Sau khi chuẩn bị mâm lễ cúng dâng lên tổ tiên, gia chủ sẽ đọc bài văn khấn tết Hàn thực 2025 để cầu tài lộc, may mắn, mọi sự như ý.
Tết Hàn Thực, hay còn gọi là ngày tết ăn bánh trôi, bánh chay, là một dịp lễ truyền thống của người Việt Nam, diễn ra vào ngày 3 tháng 3 âm lịch. Đây là dịp để con cháu tưởng nhớ tổ tiên, các anh hùng dân tộc và cầu mong sức khỏe, bình an.
Mùng 1 hằng tháng là dịp để mọi người bày tỏ lòng thành kính với thần linh, tổ tiên, cầu mong một tháng mới bình an, may mắn và thuận lợi. Theo quan niệm dân gian, ngày đầu tháng là thời điểm khởi đầu mới, ảnh hưởng đến cả tháng, vì vậy việc dâng hương và đọc văn khấn giúp gia chủ gửi gắm những mong ước tốt đẹp.
Văn khấn mùng 1 theo sách Văn khấn cổ truyền Việt Nam – NXB Văn hóa Thông tin được nhiều nhà tin dùng trong lễ cúng gia tiên ngày mùng 1 hằng tháng.
Rằm tháng Giêng là đêm trăng tròn đầu tiên của năm mới. Vào ngày này, các gia đình thường chuẩn bị mâm cúng, đọc văn khấn Rằm tháng Giêng.
Ngày vía thần Tài mùng 10 tháng Giêng hàng năm là một dịp lễ quan trọng đối với những người kinh doanh buôn bán. Trong ngày này, người ta thường chuẩn bị mâm cúng thần Tài với mong muốn nhận được sự phù hộ về tài lộc, làm ăn thuận lợi trong cả năm.
Bài cúng ngày vía Thần Tài có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tâm linh và tín ngưỡng của người Việt, đặc biệt là với những người làm kinh doanh, buôn bán.
Lễ hóa vàng hay lễ tạ năm mới là nghi thức quan trọng trong văn hóa Tết cổ truyền của người Việt, được diễn ra từ ngày mùng 3 Tết Âm lịch hàng năm nhằm tạ ơn thần linh, tổ tiên và tiễn các vị sau mấy ngày Tết.
Lễ hóa vàng còn có ý nghĩa đón thần tài, tài lộc về với gia đình, hy vọng một năm làm ăn thuận lợi, hanh thông.
Lễ hóa vàng là một trong những nghi thức không thể bỏ qua trong dịp Tết Nguyên đán, thường được tổ chức vào ngày mùng 3 Tết.
Sau 3 ngày Tết Nguyên đán, các gia đình thường sẽ làm mâm cơm cúng để tiễn ông bà, tổ tiên (hóa vàng) nhằm thể hiện lòng thành với tổ tiên, ông bà sau khi đã ăn Tết cùng với con cháu trong gia đình.
Văn khấn hóa vàng không chỉ là lời cầu nguyện mà còn mang thông điệp cảm tạ tổ tiên đã phù hộ gia đình trong năm qua.
Văn khấn mùng 3 tết Nguyên đán thường bao gồm việc cảm tạ tổ tiên, báo cáo những việc đã qua và cầu chúc cho gia đạo hưng thịnh.
Văn khấn mùng 2 tết 2025 thể hiện lòng biết ơn, thành kính của gia chủ đối với thần linh, gia tiên đã phù hộ, che chở cho con cháu trong một năm qua.
Ngày mùng 2 tết Nguyên đán, các gia đình cũng chuẩn bị mâm cúng dâng lên gia tiên. Để công việc thờ cúng được trọn vẹn, gia chủ cần chuẩn bị bài cúng mùng 2 tết Ất Tỵ đầy đủ, chi tiết theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam.
Dưới đây là bài văn khấn giao thừa trong nhà 2025 theo sách Văn khấn cổ truyền Việt Nam - NXB Văn hóa Thông tin.
Bài cúng giao thừa ngoài trời năm 2025 theo văn khấn cổ truyền được sử dụng trong lễ cúng giao thừa nhằm bày tỏ lòng biết ơn với tổ tiên, ông bà, cầu mong một năm mới an khang, thịnh vượng.
Văn khấn mùng 1 Tết 2025 là không thể thiếu trong nghi thức cúng tổ tiên ngày đầu năm mới. Dưới đây là bài văn khấn mùng 1 tết Ất Tỵ chuẩn theo sách Văn khấn cổ truyền Việt Nam.
Văn khấn giao thừa năm 2025 trong nhà và ngoài trời mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc, bày tỏ lòng thành của con cháu với tổ tiên
Văn khấn tất niên tết Ất Tỵ 2025 được sử dụng trong lễ cúng tiễn đưa năm cũ, chào đón năm mới. Từ đây, gia chủ bày tỏ lòng thành kính và cầu mong năm mới may mắn.
Trong tháng Chạp năm Giáp Thìn, có 3 ngày tốt để làm lễ cúng lễ Tất niên tương ứng với từng khung giờ khác nhau.
Cúng ông Công ông Táo là nghi lễ quan trọng trong quan niệm của người Việt.
BNEWS xin giới thiệu Bài cúng ông Công ông Táo theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam - NXB Văn hóa Thông tin, được hiệu đính bới Thượng tọa Thích Thanh Duệ, Phó Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam.
Văn khấn chi tiết đầy đủ để chuẩn bị cho lễ cúng ông Công ông Táo 2025.
Ngày 23 tháng Chạp Âm lịch hàng năm, nhiều gia đình Việt Nam bận rộn chuẩn bị lễ cúng ông Công ông Táo bày tỏ lòng thành kính và mong cầu một năm mới bình an, thuận lợi.
Theo truyền thuyết dân gian, Táo Quân là ba vị thần gồm Thổ Công, Thổ Địa và Thổ Kỳ, chịu trách nhiệm cai quản bếp núc, đất đai và đời sống gia đình.
Ngày Rằm tháng 8 (15-8 âm lịch) hay còn là Tết Trung thu là một trong những dịp lễ lớn trong đời sống văn hóa của người Việt.
Văn khấn là thứ không thể thiếu khi gia chủ dâng lễ lên gia tiên vào ngày rằm tháng 8, hay còn gọi là tết Trung thu.
Vào ngày rằm tháng 7 các gia đình thường tổ chức lễ cúng bằng việc dâng hương, cúng để bày tỏ sự biết ơn, cảm tạ tới Phật và thần linh, tưởng nhớ và cầu nguyện cho tổ tiên cùng những người đã khuất trong gia đình.
Ngày rằm tháng 7 âm lịch năm nay rơi vào Chủ Nhật ngày 18/8 dương lịch. Mời độc giả tham khảo một số bài cúng rằm tháng 7 theo cuốn Văn khấn cổ truyền Việt Nam (NXB Văn hóa Thông tin) dưới đây.
Ở Việt Nam, tháng cô hồn được tính từ ngày 1/7 - 30/7 âm lịch và là tín ngưỡng tâm linh truyền thống đã tồn tại từ xa xưa đến nay.
Ngoài chuẩn bị mâm cúng chu đáo, gia chủ có thể thể hiện sự thành tâm qua bài cúng cô hồn tháng 7 âm lịch theo đúng Văn khấn cổ truyền đầy đủ và chi tiết.
Tục ngữ Việt Nam dự đoán thời tiết có một câu rất lạ 'Một ngôi sao, một ao nước '.
Vào dịp tết Hàn thực, mỗi gia đình sẽ chuẩn bị mâm cúng để lễ Phật, dâng lên tổ tiên. Khi dâng lễ, gia chủ nên đọc bài cúng tết Hàn thực chuẩn theo sách Văn khấn cổ truyền Việt Nam dưới đây.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.
Ngày 26/1/2024, Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành Kế hoạch số 40/KH-UBND kèm theo bản Tóm tắt 'Đề án Thành phố trực thuộc trung ương và sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trên cơ sở địa giới hành chính tỉnh Thừa Thiên Huế'.
Rằm tháng Giêng là ngày lễ quan trọng trong năm theo phong tục của người Việt. Vào ngày này, các gia đình thường chuẩn bị mâm cúng dâng lên tổ tiên, ông bà. Trong lễ cúng không thể thiếu văn khấn Rằm tháng Giêng.
Lễ hội trăng rằm đầu tiên của năm mới thường được bắt đầu từ giữa đêm 14 (đêm trước trăng rằm) trọn ngày 15 (ngày rằm) cho đến nửa đêm 15 (đêm trăng rằm) của tháng giêng Âm lịch.
Người xưa có câu 'cúng quanh năm không bằng rằm tháng Giêng', cùng với đó là mâm cỗ cúng, bài văn khấn rằm tháng Giêng rất thành tâm, đầy đủ.
Nhiều gia đình đã tất bật chuẩn bị mâm cúng Thần Tài vào hôm nay, 19-2, nhằm mùng 10 tháng Giêng. Dưới đây là bài khấn cúng Thần Tài theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam
Ngày vía Thần Tài là dịp những người kinh doanh, buôn bán cúng tạ ơn Thần Tài đã phù hộ đường làm ăn năm qua, đồng thời cầu tài lộc cho năm mới.
Ngoài mâm cúng đủ lễ vật, độc giả có thể tham khảo bài cúng ngày vía Thần Tài năm 2024 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam - NXB Văn hóa Thông tin.
Nhiều gia đình chọn mùng 3 để cúng lễ hóa vàng cầu mong vạn sự tốt lành, hoàn tất các kiêng kị ngày Tết, chính thức bước vào các hoạt động bình thường của năm...
Khi ngày Tết kết thúc, người Việt sẽ làm lễ hóa vàng để tiễn ông bà, tổ tiên về trời. Bài văn khấn hóa vàng là một phần không thể thiếu trong lễ cúng này.
Lễ hóa vàng không chỉ là lễ cúng tiễn ông bà, tổ tiên về cõi âm mà còn là lễ đón thần tài, tài lộc về với gia đình, hy vọng một năm làm ăn thuận lợi, hanh thông.