Chứng khoán Mỹ tăng điểm vào thứ Ba (27-5), sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết vào kỳ nghỉ cuối tuần rằng ông đã đồng ý hoãn áp thuế 50% đối với Liên minh châu Âu (EU). Giá dầu giảm do kỳ vọng OPEC+ sẽ quyết định tăng sản lượng tại một cuộc họp vào cuối tuần này.
Hôm thứ Tư 8/4, Duma Quốc gia Nga (Hạ viện) đã thông qua thỏa thuận hợp tác năng lượng mang tính chiến lược với Iran, điều này mở đường cho việc tăng cường hợp tác sâu rộng trong các lĩnh vực năng lượng, cụ thể là dầu mỏ, khí đốt tự nhiên, hạt nhân dân sự, bất chấp các lệnh từng phạt của phương Tây.
Công ty dầu khí lớn của Nga Rosneft đã vượt qua ExxonMobil để giành vị trí thứ tư trong Bảng xếp hạng Energy Intelligence Top 100: Global NOC and IOC Rankings, cơ quan năng lượng này cho biết.
Lãnh đạo Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Iran (NIOC) và Thứ trưởng Năng lượng Nga vừa tái khẳng định cam kết mở rộng hợp tác song phương thông qua các dự án dầu khí chung.
Mọi khía cạnh của ngành kinh doanh dầu mỏ đều chịu sự ảnh hưởng ngày càng tăng của Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC), từ đội tàu chở dầu bí mật vận chuyển dầu thô lách lệnh trừng phạt, đến hậu cần và các công ty bình phong bán dầu.
Theo hãng thông tấn Anadolu (AA) của Thổ Nhĩ Kỳ ngày 10/10, căng thẳng giữa Iran và Israel đã kéo dài trong nhiều năm qua và hiện tình hình này lại nóng lên, khi các cơ sở dầu mỏ và hạt nhân của Iran trở thành tâm điểm chú ý.
Theo Bộ trưởng Dầu mỏ Iran, Javad Owji, 'hành lang năng lượng' cung cấp kết nối trực tiếp từ Nga đến Iran sẽ sớm bắt đầu, trước tiên là khí đốt.
Người đứng đầu Cơ quan Hải quan Iran Mohammad Rezvanifar cho biết xuất khẩu dầu thô của Iran đạt 35,87 tỷ USD trong năm trước, kết thúc vào ngày 19/3.
Ngày 10/8, hãng thông tấn bán chính thức Tasnim của Iran dẫn lời Giám đốc điều hành Công ty Dầu mỏ Quốc gia Iran (NIOC) Mohsen Khojasteh-Mehr cho biết, nước này dự kiến sẽ tăng sản lượng dầu thêm 250.000 thùng/ngày vào cuối mùa Hè này.
Hãng thông tấn bán chính thức Tasnim của Iran ngày 10/8 dẫn lời Giám đốc điều hành Công ty Dầu mỏ Quốc gia Iran (NIOC) Mohsen Khojasteh-Mehr cho biết, Iran dự kiến sẽ tăng sản lượng dầu thêm 250.000 thùng/ngày vào cuối mùa Hè này.
Đẩy nhanh tiến độ 13 dự án điện khí LNG trong Quy hoạch điện VIII; 10% nguồn cung LNG toàn cầu sắp bị đe dọa; Iran muốn nâng sản lượng dầu lên cao nhất 5 năm… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 10/8/2023.
Sản lượng dầu của OPEC+ giảm xuống mức thấp nhất trong hai năm qua; Iran lên kế hoạch tăng mạnh sản lượng dầu trước tháng 10...
Vào hôm 3/7, Kuwait đã một lần nữa kêu gọi Iran thực hiện đàm phán về mỏ khí đốt Dorra mà hai nước đang tranh chấp, sau khi Tehran thông báo đang chuẩn bị tiến hành khai thác mỏ.
Tháng 3 vừa qua, Ả Rập Xê-út và Iran tuyên bố đã đồng ý khôi phục quan hệ ngoại giao trong một thỏa thuận do Trung Quốc làm trung gian, chấm dứt tình trạng rạn nứt kéo dài 7 năm, Oilprice đưa ra bình luận chi tiết.
Bộ Ngoại giao Kuwait khẳng định nước này và Saudi Arabia 'nắm độc quyền đối với tài nguyên thiên nhiên tại mỏ Al-Dorra' trong khi Iran cũng tuyên bố chủ quyền với mỏ dầu khí này và đặt tên là Arash.
Ngày 3/7, Kuwait đã một lần nữa yêu cầu Iran ngồi vào bàn đàm phán về phân định biên giới trên biển, sau khi Tehran thông báo sẵn sàng tiến hành khoan dầu khí tại một mỏ ở ngoài khơi, nơi đang có tranh chấp giữa hai bên.
Giám đốc điều hành Công ty Dầu khí Quốc gia Iran (NIOC) Mohsen Khojasteh-Mehr cho biết xuất khẩu dầu của nước này đã tăng gấp đôi dưới thời chính quyền của Tổng thống Seyed Ebrahim Rayeesi, bất chấp các biện pháp trừng phạt khắc nghiệt của Washington nhằm cắt giảm doanh số bán dầu thô của Tehran.
Công ty khoan quốc gia Iran (NIDC) đã khoan được tổng cộng 93 giếng dầu khí trong 11 tháng đầu tiên của năm dương lịch Iran hiện tại (21/3/2022 - 19/2/2023).
Khi hai siêu cường năng lượng Nga-Iran 'bắt tay', chắc chắn sẽ tạo ra ảnh hưởng lớn trên thị trường năng lượng thế giới. Họ có khả năng kiểm soát, nắm thị trường dầu mỏ toàn cầu trong 'lòng bàn tay', nếu muốn.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Iran ngày 6/12 cho biết đã phát hiện các mỏ dầu mới ở khu vực Tây Nam nước này.
Lĩnh vực hóa dầu hiện có giá trị gia tăng cao nhất trong ngành dầu mỏ của Iran, kim ngạch xuất khẩu dự kiến đạt 18 tỷ USD trong năm 2022.
Trong bối cảnh chịu sức ép ngày càng gia tăng bởi các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với lĩnh vực dầu mỏ và khí đốt, Iran đang tìm cách hiện đại hóa và nâng cao sản lượng cũng như tìm kiếm các thị trường tiềm năng để xuất khẩu dầu khí. Nhà sản xuất dầu mỏ và khí đốt hàng đầu thế giới này quyết tâm khẳng định một vị trí quan trọng trên bản đồ năng lượng toàn cầu bất chấp các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Mỹ đã trừng phạt 13 công ty tham gia bán các sản phẩm dầu mỏ của Iran cho người mua ở Đông Á, Bộ Tài chính Mỹ cho biết trong một thông cáo báo chí hôm 17/11.
Các thỏa thuận được ký kết là một phần của Bản ghi nhớ (MoU) với số tiền lên tới 40 tỷ USD giữa Công ty Dầu mỏ Quốc gia Iran (NIOC) và tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga hồi tháng 7.
Ngày 31/10, hãng thông tấn bán chính thức Fars cho biết, Iran và Nga đã ký các hợp đồng khí đốt trị giá khoảng 6,5 tỷ USD.
Theo Thứ trưởng Ngoại giao Iran, thỏa thuận hoán đổi khí đốt giữa Iran và Nga đang được hoàn tất, vấn đề duy nhất chưa được quyết định là chọn quốc gia trung gian để đưa khí đốt của Nga đến Iran.
Iran vừa công bố hợp đồng cung cấp 40 tuabin khí đốt cho Nga nhằm hỗ trợ ngành công nghiệp năng lượng của Moscow giữa bối cảnh đang đối phó các biện pháp trừng phạt của Mỹ và đồng minh.
Việc Iran nhập khẩu khí đốt của Nga sẽ là một phần trong liên minh năng lượng của nước này với Moskva.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Mỹ đang nhanh chóng trở thành nhà cung ứng dầu hàng đầu thế giới sau khi dầu của Nga bị nhiều nước quay lưng vì xung đột với Ukraine.
Nga và Iran đang thực hiện kế hoạch lâu dài là trở thành những bên tham gia cốt lõi trong một tổ chức toàn cầu của các nhà cung cấp khí đốt, tương tự mô hình OPEC dành cho các nhà xuất khẩu dầu.
Trước sự thiếu hụt nguồn cung khí đốt từ Nga, châu Âu tìm tới các nước sản xuất lớn khác như Qatar. Nhưng dòng nhiên liệu này cũng không phải là 'liều thuốc' chữa bách bệnh.
Thỏa thuận dầu khí Nga - Iran được nghị sĩ Iran xem là cú đòn mạnh giáng vào nỗ lực của Mỹ trong việc kiểm soát thị trường nhiên liệu. Tuy nhiên cũng có nhiều ý kiến phản biện khác.
Tại cuộc gặp Tổng thống Nga Vladimir Putin, người tiến hành chuyến thăm chính thức Iran, lãnh đạo tối cao Iran Ali Khamenei đã kêu gọi Nga tăng cường mối quan hệ hợp tác lâu dài với quốc gia Trung Đông này. Sự hợp tác giữa hai bên đem lại rất nhiều lợi ích cho cả hai phía, nhất là trong bối cảnh hai cường quốc dầu khí cùng đang hứng chịu các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Với giá dầu cao và thị trường thiếu nguồn cung, ngành công nghiệp dầu mỏ của Iran đang phục hồi và mang lại cho Tehran nguồn thu nhập đáng kể.
Mối quan hệ hợp tác năng lượng giữa Nga và Iran có thể trở thành vấn đề đau đầu đối với phương Tây khi hai nước sẽ kiểm soát tổng cộng hơn 40% trữ lượng khí đốt và 15% dầu mỏ toàn cầu.