Ngày 4/12, Tổng thư ký NATO Mark Rutte đã dẫn đầu một sáng kiến mới nhằm thúc đẩy các nước châu Âu tăng cường chi tiêu quốc phòng để có thể tự bảo vệ mình, trong bối cảnh ông Donald Trump sắp trở lại Nhà Trắng và từng tuyên bố sẽ không hỗ trợ các quốc gia mua sắm ít vũ khí
Ngày 3/12, Tổng thư ký NATO Mark Rutte kêu gọi các nước thành viên cần tăng cường viện trợ quân sự cho Ukraine, để củng cố vị thế của Kiev trong trường hợp diễn ra đàm phán chấm dứt xung đột.
Tân Tổng thư ký NATO Mark Rutte cho rằng chuyển giao vũ khí phòng thủ và tấn công cho Ukraine sẽ giúp củng cố vị thế của Ukraine nếu tham gia đàm phán hòa bình với Nga.
Việc triển khai quân đội NATO tới Ukraine, dù trong hay ngoài cấu trúc chính thức của liên minh, đã trở thành một vấn đề đầy tranh cãi.
Nga tuyên bố đã phá hủy 5 bệ phóng tên lửa ATACMS của Ukraine, loại vũ khí tầm xa mà Washington vừa cho phép Kiev sử dụng để tấn công sâu vào lãnh thổ nước này.
Ngày 26/11, tại thủ đô Athens, Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis đã kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) tăng cường năng lực quốc phòng và thúc đẩy hợp tác sâu rộng hơn với NATO.
Theo dữ liệu từ Liên đoàn các nhà khoa học Mỹ (FAS), Nga hiện sở hữu khoảng 5.580 đầu đạn hạt nhân, chiếm 47% kho dự trữ toàn cầu. Trong số đó, khoảng 1.710 đầu đạn được triển khai, nhiều hơn so với con số 1.670 của Mỹ.
Những diễn biến chính trong cuộc xung đột Nga-Ukraine ngày 24/11, ngày thứ 1.004 của cuộc chiến.
Tổng thư ký NATO Mark Rutte cùng Tổng thống Mỹ đắc cử Trump đã thảo luận các vấn đề an ninh toàn cầu mà liên minh này đang đối mặt.
Ngày 22/11, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mark Rutte đã có cuộc gặp Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump tại bang Florida.
Tổng thư ký NATO Mark Rutte đã bay đến Florida để gặp Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump. Theo tờ De Telegraaf, ông Rutte di chuyển bằng máy bay của chính phủ Hà Lan.
Ngày 20-11, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump thông báo chọn ông Matthew Whitaker, người từng là quyền Bộ trưởng Tư pháp trong nhiệm kỳ đầu tiên của ông Trump, làm Đại sứ Mỹ tại Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Việc ông Donald Trump đem theo chính sách 'nước Mỹ trước tiên' tái đắc cử tổng thống Mỹ khiến Liên minh châu Âu (EU) nhìn nhận lại vai trò quân sự của mình, trong khi chính quyền của Tổng thống Joe Biden cố gắng thực hiện nỗ lực cuối cùng nhằm củng cố quan hệ với các đồng minh quan trọng.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đang có chuyến công du châu Âu, để hội đàm khẩn cấp với các quan chức Liên minh châu Âu (EU) và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) về việc tăng cường hỗ trợ cho Ukraine, trong bối cảnh dấy lên lo ngại về khả năng Mỹ thay đổi chính sách sau khi Tổng thống mới đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng.
Ngày 13/11, trong chuyến thăm đầu tiên tới Ba Lan với tư cách là Tổng thư ký NATO, ông Mark Rutte đã nhấn mạnh vai trò của Ba Lan trong chi tiêu quốc phòng và hỗ trợ Ukraine.
Chuyến công du EU lần này của Ngoại trưởng Mỹ Blinken được cho là nỗ lực của Washington nhằm củng cố quan hệ với các đồng minh quan trọng trước khi nhiệm kỳ của Tổng thống Joe Biden kết thúc.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 14/11/2024.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken ngày 13-11 đảm bảo sẽ tăng cường hỗ trợ cho Ukraine, bất chấp việc Nhà Trắng sắp đổi chủ.
Ngày 13/11, Mỹ chính thức khai trương căn cứ phòng không mới tại bờ biển Baltic của Ba Lan, đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc củng cố hệ thống phòng thủ tên lửa của NATO tại Đông Âu.
Mỹ chính thức mở một căn cứ phòng không mới ở miền bắc Ba Lan vào hôm nay (13/11), khi Warsaw tìm cách trấn an người dân rằng Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) có thể đảm bảo an ninh cho họ ngay cả khi ông Donald Trump đắc cử.
Mỹ sẽ chính thức mở một căn cứ phòng không mới ở miền Bắc Ba Lan, khi Warsaw muốn trấn an người dân rằng NATO đảm bảo an ninh cho họ trong bối cảnh lo lắng sau chiến thắng bầu cử Tổng thống của ông Donald Trump.
Trong chuyến thăm Pháp ngày 12/11, Tổng thư ký NATO Mark Rutte đã kêu gọi các đồng minh phương Tây cung cấp thêm sự hỗ trợ cho Ukraine 'để thay đổi quỹ đạo của cuộc xung đột' với Nga.
Ngày 12/11, Tổng thư ký NATO Mark Rutte đã kêu gọi các nước phương Tây tăng cường viện trợ quân sự cho Ukraine.
Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk cho biết Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump có thể trình bày tầm nhìn về hòa bình ở Ukraine trong những ngày tới.
Ngày 9/11, Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk cho biết, ông có kế hoạch họp với các nhà lãnh đạo EU, Anh và NATO để thảo luận về hợp tác xuyên Đại Tây Dương và tình hình Ukraine sau chiến thắng của cựu Tổng thống Donald Trump.
Liên minh châu Âu cần đoàn kết và phối hợp chặt chẽ trước việc ông Donald Trump sắp trở lại Nhà Trắng, theo các nhà lãnh đạo Đức và Pháp đã tuyên bố vào thứ Tư.
Các nguyên thủ quốc gia, lãnh đạo các tổ chức quốc tế đều đồng loạt đưa ra thông điệp bày tỏ mong muốn hợp tác sau khi ông Donald Trump giành chiến thắng vang dội trước bà Kamala Harris trong cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ. Thị trường tài chính cũng tràn ngập sắc xanh.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) khác chúc mừng ông Donald Trump sau khi ông tuyên bố chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ ngày 5/11. Họ khẳng định sẵn sàng hợp tác nhưng sẽ bảo vệ lợi ích của châu Âu.
Không lâu sau thông tin ông Donald Trump tái đắc cử Tổng thống Mỹ, nhiều nhà lãnh đạo thế giới và các tổ chức gửi lời chúc mừng.
Khi người Mỹ đang bỏ phiếu bầu ra Tổng thống mới cho mình, ở bên kia bờ Đại Tây Dương, Tổng thư ký NATO Mark Rutte đã đưa ra một thông điệp về liên minh quân sự này.
Theo DW, Tổng thư ký tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mark Rutte đã gặp Thủ tướng Đức Olaf Scholz tại Berlin (Đức).
Mỹ vừa thông báo sẽ cung cấp thêm gói viện trợ quân sự trị giá 425 triệu USD cho Ukraine và một số nước châu Âu cũng có động thái tương tự. Trong phản ứng đầu tiên, Nga đã ngay lập tức đưa ra 'cảnh báo đỏ' sau những động thái trên.
Ngày 1/11, Lầu Năm Góc tuyên bố sẽ gửi thêm 425 triệu USD viện trợ quân sự cho Ukraine trong bối cảnh xung đột giữa Nga và nước này không có dấu hiệu hạ nhiệt.
Bộ trưởng Ngoại giao Triều Tiên Choe Son Hui ngày 28/10 đã rời Bình Nhưỡng để tới Nga trong chuyến thăm chính thức lần thứ hai tới nước này trong vòng 6 tuần.
Mỹ sẽ không áp đặt các giới hạn mới đối với việc Ukraine sử dụng vũ khí Mỹ nếu Triều Tiên tham gia cuộc chiến của Nga, Lầu Năm Góc cho biết.
Một vụ tấn công gây thương vong đã xảy ra tại trụ sở của tập đoàn Công nghiệp Hàng không Thổ Nhĩ Kỳ (TUSAS) gần thủ đô Ankara trong ngày 23/10.
Vào tuần trước, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã lần đầu công bố 'kế hoạch chiến thắng' trước công chúng trong bài phát biểu trước Quốc hội.