Ngày 9/4, Tập đoàn LEGO đã tổ chức khánh thành nhà máy LEGO Manufacturing Vietnam tại tỉnh Bình Dương, đánh dấu cột mốc quan trọng trong chiến lược phát triển của tập đoàn tại khu vực châu Á. Đây là nhà máy thứ 6 trên toàn cầu và thứ 2 tại châu Á, mang tầm vóc hiện đại và thân thiện với môi trường.
Nhà máy của Lego tại Bình Dương sẽ là nguồn cung xuất khẩu đến các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Nguyễn Diệu Quỳnh là một trong những sinh viên có thành tích xuất sắc nhất trong đợt xét tốt nghiệp sớm của Trường Đại học Ngoại thương năm 2025, với điểm trung bình gần tuyệt đối 3.98/4.0. Đầu năm 2025, khi chưa chính thức tốt nghiệp, Diệu Quỳnh đã được tuyển dụng làm nhân viên chính thức ở một công ty lớn.
Theo các nhà hoạch định chính sách của NHTW châu Âu (ECB), các mức thuế quan mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng và làm tăng sự biến động của lạm phát. Điều đó đòi hỏi ECB phải thận trọng hơn với lộ trình chính sách.
Triển vọng lạm phát của khu vực đồng tiền chung euro (Eurozone) đã cải thiện trong khi tăng trưởng vẫn yếu ớt đang hối thúc NHTW châu Âu (ECB) tiếp tục cắt giảm lãi suất vào thứ Năm tới (ngày 6/3) để kích thích nền kinh tế đã trì trệ trong gần hai năm qua.
Là một nền kinh tế có sự phụ thuộc lớn vào xuất khẩu, Đức là một trong những quốc gia châu Âu dễ bị ảnh hưởng nhất bởi khả năng ông Trump thực thi tuyên bố áp thuế quan...
Nghiên cứu cho thấy loài nhện có thể điều khiển những tia sáng của đom đóm đực mắc vào lưới của chúng để bắt chước 'tiếng gọi giao phối của con cái.'
Theo ông Joachim Nagel, Chủ tịch ngân hàng Trung ương Đức Bundesbank. Đức hiện đang mắc kẹt trong giai đoạn kinh tế suy yếu, và việc giảm lãi suất cần được thực hiện một cách từ từ để đảm bảo các áp lực lạm phát được loại bỏ hoàn toàn.
Hai quan chức cấp cao của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngày 18/11 bày tỏ lo ngại về những thiệt hại mà các mức thuế mới của Mỹ có thể gây ra cho tăng trưởng kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), hơn là tác động của chúng đối với lạm phát của khu vực này.
Các nhà hoạch định chính sách tại NHTW Châu Âu (ECB) đang cho thấy những quan điểm chia rẽ về việc liệu có nên xem xét cắt giảm lãi suất mạnh tới 0,5% vào tháng 12 hay không, trong bối cảnh các rủi ro tiêu cực đang chi phối cả tăng trưởng kinh tế và lạm phát.
Chuỗi cung ứng đường biển một lần nữa bị đe dọa gián đoạn nghiêm trọng với cuộc đình công lớn của khoảng 45.000 nhân viên cảng trên toàn bộ bờ biển phía Đông nước Mỹ.
Công ty tư vấn tàu biển Eesea của Đan Mạch đã thống kê có 260 tàu container dự kiến sẽ đến các cảng bị ảnh hưởng trong 7 ngày tới do cuộc đình công tại Mỹ.
Trên thị trường trong nước, vào đầu phiên giao dịch ngày 11/6, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD tăng 1 đồng, hiện ở mức 24.242 đồng.
Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, nhiều cơ hội đến với các doanh nghiệp (DN) dịch vụ logistics, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức, đòi hỏi phải nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua ứng dụng công nghệ số.
Lạm phát ở Mỹ và châu Âu đang cho thấy những dấu hiệu dai dẳng hơn so với kỳ vọng, đặt các nhà hoạch định chính sách tiền tệ vào một vị thế khó khăn và làm dấy lên mối hoài nghi rằng giới đầu tư có thể đã lạc quan quá mức về nền kinh tế thế giới...
Dịch vụ Đường sắt Trung Quốc-châu Âu đã khánh thành tuyến đường sắt trực tiếp đầu tiên nối khu vực Bắc Kinh-Thiên Tân-Hà Bắc với Serbia.
Với mức tăng trưởng từ 10-15% mỗi năm, logistics được coi là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng cao và đóng vai trò thiết yếu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, các công ty kinh doanh dịch vụ logistics tại Việt Nam hiện đang phải đối diện với tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực trình độ cao.
Theo các công ty hậu cần và nhà điều hành đường sắt, nhu cầu vận chuyển hàng hóa từ châu Á đến châu Âu bằng đường sắt qua Nga đã tăng vọt từ khi xuất hiện khủng hoảng Biển Đỏ, thúc đẩy nguồn tài chính cho công ty độc quyền đường sắt thuộc sở hữu của Moscow.
Trung Quốc thời gian qua vẫn miễn cưỡng với việc can thiệp sâu vào xung đột Biển Đỏ, giới chuyên gia nhận định Bắc Kinh thời gian tới vẫn sẽ giữ lập trường này.
Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đang gặp khó khăn ngay cả khi không có thêm sự bất ổn nào từ chính trị Mỹ.
Nhiều công ty chuyển từ vận tải đường biển sang hàng không khi những rủi ro trên Biển Đỏ vẫn còn hiện hữu; Giá xăng tại Mỹ chấm dứt chuỗi 2 tuần giảm...
Theo Reuters, ngày 17-1, khi các cuộc tấn công của lực lượng Houthi vào tàu thương mại trên Biển Đỏ gia tăng, nhiều nhà sản xuất buộc phải tìm các tuyến đường thay thế để vận chuyển hàng hóa trong vài tuần tới.
'Ngày hôm nay dường như là một trong những ngày mà nhà đầu tư cho rằng Fed sẽ không giảm lãi suất vào tháng 3'...
Những rủi ro phát sinh từ lạm phát đang diễn ra sẽ ngăn cản ECB cắt giảm lãi suất trong năm 2024 - ngay cả khi không thể loại trừ khả năng xảy ra suy thoái kinh tế.
Những biến động ở khu vực Biển Đỏ thời gian qua buộc nhiều chủ hàng quyết định kết hợp vận tải đường biển và hàng không để giảm thiệt hại vì trì hoãn giao hàng. Điều này đang thúc đẩy giá cước vận chuyển hàng hóa bằng máy bay tăng đáng kể trong những tuần gần đây.
Mối đe dọa đối với thương mại toàn cầu ở Biển Đỏ vẫn ở mức cao, ngay cả khi có nỗ lực bảo vệ các tàu thương mại khỏi các cuộc căng thẳng quân sự.
Năm 2024, dự báo nền kinh tế thế giới từng bước phục hồi, cùng với xu hướng dịch chuyển đầu tư... Đây là cơ hội để các doanh nghiệp logistics tìm lại đơn hàng.
Các nhà bán lẻ trên toàn thế giới đang chật vật ứng phó với sự xáo trộn lớn nhất trong hoạt động vận tải biển kể từ khi đại dịch COVID-19 khiến chuỗi cung ứng toàn cầu rơi vào hỗn loạn.
Trước nguy cơ hoạt động vận chuyển qua kênh đào Suez tại Biển Đỏ bị gián đoạn bởi các vụ tấn công của lực lượng Houthi, giá cước vận tải biển quốc tế trên tuyến châu Á - châu Âu đã tăng gấp 3 lần so với tuần trước.
Theo các chuyên gia, một loạt các cuộc căng thẳng quân sự ở Biển Đỏ có thể làm giảm 20% năng lực vận tải toàn cầu, như một đòn giáng mới vào chuỗi cung ứng có thể gây ra áp lực lạm phát.
Theo các chuyên gia kinh tế, vụ việc các tàu container bị lực lượng Houthi ở Yemen tấn công trên khu vực Biển Đỏ có khả năng làm giảm 20% năng lượng vận tải toàn cầu.
Các hãng vận tải biển phải tránh Biển Đỏ do lo ngại phiến quân Houthi tấn công, và các hãng vận tải đang đối mặt hai vấn đề cùng lúc. Cước vận tải biển tăng nóng
Khi các công ty vận tải đường biển tiếp tục tránh đi qua Biển Đỏ vì sợ bị lực lượng Houthi ở Yemen tấn công, các nhà quản lý hậu cần toàn cầu đang phải đối mặt với cơn bão trên hai mặt trận: giá cước vận tải đường biển/đường hàng không tăng cao và hàng hóa bị mắc kẹt.
Sự chuyển hướng di chuyển trong bối cảnh các công ty quản lý logistics toàn cầu có nguy cơ bị người Houthis tấn công đã làm dấy lên lo ngại về tăng giá cước vận tải và tắc nghẽn lưu thông hàng hóa.
Giá hàng hóa và nhiên liệu nhiều khả năng sẽ tăng cao hơn do thương mại toàn cầu tiếp tục gián đoạn do tình trạng bất ổn ở Biển Đỏ. Sự lo ngại của các hãng vận tải lớn
103 tàu container đã phải thay đổi lộ trình và đi vòng qua miền Nam châu Phi, nhằm tránh đi qua kênh đào Suez vào Biển Đỏ rồi bị lực lượng Houthi ở Yemen tấn công. Đây là một dấu hiệu cho thấy Houthi đã làm gián đoạn thương mại toàn cầu.
Một liên minh quân sự do Mỹ dẫn đầu và các hãng tàu đang chạy đua tăng cường an ninh ở tuyến huyết mạch thương mại toàn cầu quan trọng đi qua Biển Đỏ gầnTrung Đông. Động thái này diễn ra khi hơn 100 tàu container đầu chuyển hướng đi quanh châu Phi để tránh các cuộc tấn công của phiến quân hồi giáo Houthi ở Yemen, được Iran hậu thuẫn.
Trước nguy cơ xung đột tiếp diễn, những con tàu vận chuyển lượng hàng hóa khổng lồ đã chọn đi con đường xa và tốn kém hơn.
Các cuộc xung đột quân sự nhằm vào các tàu ở Biển Đỏ đã làm rung chuyển thương mại toàn cầu, điều này có thể còn có nhiều sự gián đoạn,dẫn tới hàng hóa và nhiên liệu có nguy cơ tăng giá.
Thương mại toàn cầu giảm mạnh ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp logistics, nên các doanh nghiệp trong nước phải cạnh tranh gay gắt để có được đơn hàng.
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương Đức, ông Joachim Nagel, cảnh báo hiện còn quá sớm để Eurozone tuyên bố 'chiến thắng' trong cuộc chiến chống lạm phát khi giá cả trong khu vực vẫn ở mức cao.
Giới hoạch định chính sách tiền tệ cảnh báo còn quá sớm để ăn mừng chiến thắng trong cuộc chiến chống lạm phát, trong khi nhà đầu tư có vẻ như đã bắt đầu 'bữa tiệc' bằng cách đặt cược về thời điểm giảm lãi suất...
Trong khuôn khổ Diễn đàn M&A Việt Nam do Báo Đầu tư tổ chức ngày 28/11, Ban tổ chức đã công bố 10 thương vụ M&A lớn nhất, xét về giá trị thương vụ giai đoạn 2009 - 2023.
Diễn đàn Logistics Việt Nam 2023 sẽ khai màn tại TP.Cần Thơ vào 1-2/12/2023, đây là sự kiện thường niên do Bộ Công thương tổ chức từ năm 2013 nhằm phối hợp đồng bộ các hoạt động để đẩy mạnh phát triển dịch vụ logistics
Thị trường kém khả quan đã ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp dịch vụ logistics. Tình trạng cạnh tranh để có được đơn hàng trở nên gay gắt hơn.
Theo công bố của Ngân hàng Thế giới, điểm chỉ số hiệu quả logistics Việt Nam đã tăng lên, thể hiện năng lực logistics Việt Nam đã có nhiều phát triển. Tuy nhiên, vẫn còn 'điểm nghẽn' cần giải quyết, nhất là khi 'điểm nghẽn' này lại nằm ở khu vực có khối lượng hàng hóa xuất khẩu rất lớn như Đồng bằng sông Cửu Long.