Bất ngờ với sự ĐI NGƯỢC của Lê Phi

5 rưỡi sáng, Lê Phi hẹn cà-phê, cắp theo cuốn sách. Tôi đang bưng bê, dọn dẹp quán cà-phê cóc dưới chung cư. Quá đột ngột và như sợ làm phiền thời gian, sự bận rộn của tôi, Phi rụt rè: 'Tặng bạn. Sách… tau mới viết xong'.

Việt Nam phê duyệt Hiệp định Biển cả mang tính lịch sử

Ngày 9/6, trong khuôn khổ Hội nghị Đại dương lần thứ ba của Liên Hợp Quốc (UNOC-3) tại Nice, Pháp, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng các nhà lãnh đạo thế giới tham gia sự kiện đặc biệt để cổ vũ và thúc đẩy tiến trình ký kết Hiệp định về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học biển ở vùng biển ngoài phạm vi tài phán quốc gia (còn gọi là Hiệp định về biển cả).

Việt Nam đi hàng đầu trong tham gia Hiệp định về biển cả

Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng các lãnh đạo thế giới đã tham dự sự kiện đặc biệt để cổ vũ và thúc đẩy tiến trình ký kết Hiệp định về biển cả.

Việt Nam và những nỗ lực sớm đưa Hiệp định về Biển có hiệu lực

Ngày 9/6, trong khuôn khổ Hội nghị Đại dương lần thứ ba của Liên hợp quốc (UNOC 3), tại Nice, Cộng hòa Pháp, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng các nhà lãnh đạo thế giới tham gia sự kiện đặc biệt để cổ vũ và thúc đẩy tiến trình ký kết Hiệp định về biển cả.

Việt Nam tham dự sự kiện điều ước liên quan đến Hiệp định về Biển cả

Việt Nam tham dự sự kiện điều ước liên quan đến Hiệp định về Biển cả. Hiệp định này là văn kiện quan trọng nhất về biển từ đầu thế kỷ 21 đến nay.

Việt Nam tham dự sự kiện điều ước liên quan đến Hiệp định về Biển cả

Theo đặc phái viên TTXVN, ngày 9/6 (giờ địa phương), trong khuôn khổ Hội nghị Đại dương lần thứ ba của Liên hợp quốc (UNOC 3), tại Nice, Cộng hòa Pháp, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã cùng các nhà lãnh đạo thế giới tham gia sự kiện đặc biệt để cổ vũ và thúc đẩy tiến trình ký kết Hiệp định về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học biển ở vùng biển ngoài phạm vi tài phán quốc gia (Hiệp định về Biển cả), văn kiện quan trọng nhất về biển từ đầu thế kỷ đến nay.

Xây dựng nền báo chí chuyên nghiệp

Một trong những đề xuất của dự án Luật Báo chí sửa đổi là có biện pháp quản lý đối với trang thông tin điện tử tổng hợp, thúc đẩy kinh tế báo chí bằng mô hình đơn vị sự nghiệp công lập...

Yêu cầu Đại học Huế đánh giá lại luận án tiến sĩ đạo văn

Bộ GD&ĐT yêu cầu Đại học Huế tổ chức đánh giá lại nội dung luận án tiến sĩ của bà Lê Thị An H., được kết luận có lỗi đạo văn.

Trưởng phòng nghiên cứu đạo văn luận án tiến sĩ: Yêu cầu ĐH Huế đánh giá lại

Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu Đại học Huế tổ chức đánh giá lại nội dung luận án tiến sĩ của bà Lê Thị An H. được kết luận có lỗi đạo văn.

Thúc đẩy phát triển kinh tế báo chí

Thúc đẩy phát triển kinh tế báo chí là một trong 4 nhóm chính sách lớn của Dự án Luật Báo chí (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội trong năm 2025.

Bổ sung dự án Luật Báo chí (sửa đổi) vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025

Tiếp tục phiên họp thứ 40, sáng 11-12, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét bổ sung một số dự án luật, nghị quyết vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025.

Quốc hội xem xét sửa đổi Luật Báo chí tại Kỳ họp thứ 9

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 9 (5/2025) và thông qua tại Kỳ họp thứ 10 (10/2025) đối với Luật Báo chí (sửa đổi).

Sửa Luật Báo chí: Đề xuất 4 chính sách xây dựng nền báo chí chuyên nghiệp

Một trong những chính sách được đề xuất trong dự án Luật Báo chí sửa đổi là sửa đổi, bổ sung các quy định về phát triển mô hình Tổ hợp báo chí truyền thông và liên kết trong hoạt động báo chí.

Đề xuất tiếp tục miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp từ năm 2026 đến 2030

Chính phủ đề xuất trình Quốc hội dự thảo Nghị quyết về việc tiếp tục kéo dài thời gian thực hiện chính sách miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp theo các nghị quyết của Quốc hội với thời hạn 5 năm, từ ngày 1/1/2026 đến hết ngày 31/12/2030.

Đề xuất sửa luật, điều chỉnh hoạt động báo chí trên không gian mạng

Chính phủ đề xuất sửa đổi, bổ sung các quy định về phát triển mô hình tổ hợp báo chí truyền thông, liên kết trong hoạt động báo chí...

Quốc hội xem xét sửa đổi Luật Báo chí tại Kỳ họp thứ 9

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 9 (tháng 5/2025) và thông qua tại Kỳ họp thứ 10 (tháng 10/2025) đối với Luật Báo chí (sửa đổi).

Luận án TS đạo văn: Cần xem xét trách nhiệm cơ sở đào tạo, cá nhân liên quan

Chuyên gia cho rằng, cần xem xét bổ sung quy định về trách nhiệm Hội đồng đánh giá luận án trong trường hợp phát hiện sai phạm sau khi đã công nhận tiến sĩ.

Luận án TS đạo văn 12 trang: Đang xử lý, ĐH Huế yêu cầu chỉnh sửa có phù hợp?

Nhiều ý kiến bày tỏ sự băn khoăn, ĐH Huế dựa trên cơ sở nào để đề nghị bà L.T.A.H chỉnh sửa luận án đã nộp lưu chiểu từ 6 năm trước?

Đại học Huế giải thích kết luận luận án tiến sĩ đạo văn 12 trang

Tổng cộng 35 trang trong luận án tiến sĩ lịch sử của một trưởng phòng ở Huế đều có đạo văn. Kết luận của Đại học Huế khẳng định tố cáo đúng.

Trưởng phòng nghiên cứu khoa học ở Huế đạo 12 trang luận án tiến sĩ

Đại học Huế kết luận luận án tiến sĩ của bà Lê Thị An H., Trưởng phòng nghiên cứu khoa học ở Thừa Thiên - Huế, có 12 trang đạo văn.

Đại học Huế kết luận vụ luận án tiến sĩ bị tố đạo văn

Ngày 22/11, thông tin từ Đại học Huế cho biết, đơn vị vừa ban hành kết luận vụ việc luận án tiến sĩ của bà L.T.A.H. (Trưởng phòng Nghiên cứu khoa học, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế) bị tố đạo văn.

Trưởng phòng nghiên cứu khoa học ở Huế đạo 12 trang luận án tiến sĩ

Đại học Huế kết luận, trong luận án tiến sĩ của bà Lê Thị An H, Trưởng phòng nghiên cứu khoa học ở Thừa Thiên Huế có 12 trang đạo văn.

Trưởng phòng nghiên cứu khoa học đạo luận án tiến sĩ

Trong luận án tiến sĩ của bà Lê Thị An H. - Trưởng phòng nghiên cứu khoa học thuộc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, có 12 trang được xác định là đạo văn.

Xác định yêu sách chồng lấn trên biển: Các biện pháp khả thi từ góc nhìn của Giáo sư Australia

Tại Hội thảo quốc tế 'Hợp tác vì biên giới, biển, đảo hòa bình và phát triển', Giáo sư Clive Schofield, Trung tâm Tài nguyên và an ninh đại dương quốc gia Australia tại Đại học Wollongong (Australia) chia sẻ cách tiếp cận trong phân chia các khu vực chồng lấn yêu sách thông qua phân định biển.

60 tác phẩm được đề xuất xét tặng Giải thưởng Sách Quốc gia

Hội đồng chung khảo Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ 7 đã chấm và bầu chọn ra 60 tác phẩm đạt giải.

RCEP: Khai mở kỷ nguyên mới cho hợp tác kinh tế châu Á

Hiệp định RCEP dự kiến giúp tạo lập một thị trường xuất khẩu ổn định, lâu dài cho các nước ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng…

'Tư duy ngược' tạo phản ứng trái chiều, tác giả xin lỗi

Tác giả cuốn sách 'Tư duy ngược' đã chính thức lên tiếng, bày tỏ luôn sẵn sàng cởi mở và tiếp thu các ý kiến đóng góp từ độc giả.

Các sản phẩm thông tin dưới góc nhìn thông tin học

Sản phẩm thông tin là kết quả của quá trình xử lý thông tin (bao gồm biên mục, phân loại, đánh chỉ số, làm tóm tắt, phân tích tổng hợp tin) nhằm thỏa mãn nhu cầu thông tin của xã hội.

Phát triển nhân lực ngành xuất bản đáp ứng yêu cầu thời đại

Thời gian qua, Đảng, Nhà nước ta, đặc biệt là các cơ quan quản lý Nhà nước về công tác xuất bản luôn chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực. Do đó, hoạt động xuất bản, in và phát hành đã có những bước phát triển mạnh mẽ, thực hiện tốt vai trò, nhiệm vụ, góp phần lan tỏa văn hóa đọc trong quần chúng nhân dân.

Triển lãm, ra mắt cuốn sách ảnh '70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ - vang mãi bản hùng ca'

Sáng 7-8, tại Hà Nội, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với nhiếp ảnh gia Nguyễn Á tổ chức khai mạc triển lãm và ra mắt cuốn sách ảnh '70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ - vang mãi bản hùng ca'.

Mở rộng đối tượng đề cử Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ 7

Để kịp thời phát hiện và tôn vinh những cuốn sách, bộ sách có giá trị nổi bật, Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ 7 sẽ mời bạn đọc cả nước tham gia đề cử.

Trình Quốc hội phê chuẩn văn kiện gia nhập CPTPP của Vương quốc Anh

Sáng 8/6, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về việc phê chuẩn CPTPP của Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland.

Lần đầu tiên độc giả cả nước tham gia đề cử giải thưởng Sách Quốc gia 2024

Ban tổ chức Giải thưởng Sách Quốc gia 2024 sẽ mời độc giả tham gia đề cử, giới thiệu những cuốn sách có giá trị cao về nội dung, hình thức, có tính lan tỏa trong cộng đồng.

Mời bạn đọc đề cử sách cho Giải thưởng Sách Quốc gia

Ban tổ chức Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ 7 mở rộng quy chế để bạn đọc tham gia đề cử tác phẩm xét giải, kịp thời phát hiện và tôn vinh những cuốn sách, bộ sách có giá trị.

Mời bạn đọc tham gia đề cử sách dự Giải thưởng Sách Quốc gia

Theo thông tin từ Hội Xuất bản, Giải thưởng Sách Quốc gia năm 2024 có nhiều đổi mới, đột phá, trong đó nổi bật nhất là mời bạn đọc tham gia đề cử sách dự Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ VII.

Mời bạn đọc đề cử sách cho Giải thưởng Sách Quốc gia

Trong lần thứ bảy tổ chức, Giải thưởng Sách Quốc gia lần đầu tiên mở rộng quy chế, cho bạn đọc tham gia đề cử sách tham dự tranh giải.

Giải thưởng Sách quốc gia đổi mới, mời độc giả cả nước đề cử

Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ 7 - 2024 có nhiều đổi mới đột phá, một trong số đó là Ban tổ chức đã xây dựng nền tảng mời bạn đọc tham gia đề cử sách dự giải.

Đề cử sách tham gia Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ VII

Giải thưởng Sách Quốc gia được tổ chức và trao giải hàng năm do Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ đạo, Hội Xuất bản Việt Nam, Cục Xuất bản, In và Phát hành là cơ quan trực tiếp thực hiện.

Đức sẽ áp luật quốc tịch mới từ tháng 6

Báo Bundesgesetzblatt (Công báo Luật Liên bang) đưa tin Tổng thống Steinmeier đã ký ban hành Luật quốc tịch mới vừa qua và văn bản luật đã được nộp lưu chiểu tại Bonn.

Đề nghị sửa đổi, bổ sung việc quản lý xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm không nhằm mục đích kinh doanh

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang đề nghị xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 32/2012/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm không nhằm mục đích kinh doanh, được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 22/2022/NĐ-CP, bị bãi bỏ một phần bởi Nghị định số 131/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Điện ảnh.

Đổi mới đồng bộ trong ngành xuất bản

Tổng doanh thu toàn ngành xuất bản năm 2023 đạt 4.105,35 tỷ đồng (tăng 4,98% so với năm 2022). Tuy nhiên, sách có giá trị và sức lan tỏa chưa nhiều, nguồn nhân lực chưa thật sự có chất lượng, chuyển đổi số còn chậm và kết quả chưa rõ nét... là những nội dung đáng chú ý được đưa ra trong Hội nghị triển khai công tác xuất bản và phát hành xuất bản phẩm năm 2024 vừa diễn ra tại Hà Nội.

Luật quốc tịch mới của Đức sẽ nới lỏng hơn

Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier đã ký ban hành một Luật quốc tịch mới, mở ra khả năng cho công dân Đức có thêm quốc tịch khác và làm cho quy trình nhập quốc tịch của người nước ngoài vào Đức dễ dàng hơn.

Đức sẽ áp luật quốc tịch mới từ tháng 6

Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier đã ký ban hành luật quốc tịch mới, cho phép công dân Đức có thêm quốc tịch khác và tạo điều kiện thuận lợi để công dân nước ngoài nhập quốc tịch Đức dễ dàng hơn.

5 nhà xuất bản có doanh thu hơn 100 tỷ đồng

Trong số hơn 4.000 tỷ đồng doanh thu của 57 nhà xuất bản trong năm 2023, sự chênh lệch giữa doanh thu của từng nhà xuất bản vẫn còn lớn.