Giá vàng tăng cao thúc đẩy các ngân hàng trung ương gia tăng mua vàng từ chính các mỏ nội địa để tiết kiệm chi phí và hỗ trợ ngành khai khoáng trong nước.
Các ngân hàng trung ương trên toàn cầu đang ngày càng tìm cách củng cố kho dự trữ vàng của mình, thay vì tìm đến các thị trường tài chính quốc tế, họ đang chuyển hướng sang mua vàng trực tiếp từ các mỏ khai thác trong nước.
Việc mua vàng từ các mỏ trong nước giúp ngân hàng trung ương tiết kiệm chi phí, hỗ trợ ngành khai thác và giảm phụ thuộc vào ngoại tệ trong bối cảnh toàn cầu bất ổn.
Nỗ lực kiểm soát neo tỷ giá của Hồng Kông đã trở thành một hành động cân bằng đầy khó khăn, có thể đe dọa sự phục hồi kinh tế mong manh của vùng lãnh thổ...
Hội nghị BRICS 2025 không chỉ là dịp để các quốc gia thành viên tái khẳng định cam kết hợp tác, mà còn là bước đi chiến lược nhằm định hình lại trật tự kinh tế - chính trị toàn cầu theo hướng đa cực và bao trùm hơn.
Tại buổi Họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm 2025 do NHNN tổ chức sáng 8/7, ông Phạm Chí Quang - Vụ trưởng Vụ chính sách tiền tệ cho biết, để duy trì sức mạnh của nội tệ, trước hết cần bảo đảm sức hấp dẫn của nó, mà điều này thể hiện rõ nhất qua mặt bằng lãi suất.Tuy nhiên, thời gian qua, NHNN đã điều hành chính sách duy trì mặt bằng lãi suất thấp, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Vì vậy, để giữ lãi suất thấp thì phải có sự đánh đổi nhất định, trong đó có tỷ giá.
Sáng 8-7, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm 2025.
Lãnh đạo NHNN cho biết nguyên nhân chính khiến VND mất giá so với USD từ đầu năm đến nay do Việt Nam duy trì mặt bằng lãi suất thấp nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Tham vọng của khối các nền kinh tế mới nổi BRICS về việc xây dựng một hệ thống thanh toán xuyên biên giới độc lập, vốn được ấp ủ suốt một thập kỷ, một lần nữa lại chưa có những bước tiến đột phá.
Ngày 6/7, trong bài phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh BRICS 17, Tổng thống Nga Putin tuyên bố các nước thành viên của BRICS đã vượt qua G7 về tổng GDP, đồng thời đang tăng cường sử dụng đồng tiền quốc gia trong các giao dịch của khối.
Trái phiếu bằng đồng nội tệ của các nền kinh tế mới nổi đã trở thành một lựa chọn sáng giá khi trải qua nửa đầu năm hoạt động tốt nhất trong 16 năm.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS), với sự góp mặt của Nga và Trung Quốc, đã vượt mặt nhóm G7 do phương Tây dẫn đầu về tổng GDP, đồng thời ngày càng đóng vai trò trung tâm trong hệ thống quản trị toàn cầu.
Quỹ Công dân Israel được thành lập nhằm tích lũy một phần doanh thu mà nhà nước thu được từ những liên doanh khai thác khí đốt trong vùng đặc quyền kinh tế của Israel.
Hội nghị thượng đỉnh sắp tới mở ra nhiều cơ hội cho các nước thành viên BRICS, dù vẫn đối mặt với không ít thách thức.
Sau khi tăng giá mạnh trong nửa đầu năm 2025, đồng yên Nhật Bản đang bước sang tháng 7 với nhiều lợi thế, bao gồm yếu tố mùa vụ...
Đặc phái viên kinh tế của Tổng thống Nga cho biết Thương mại nội khối giữa các quốc gia Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) đã chạm ngưỡng 1.000 tỷ USD.
Sự lạc quan của thị trường đối với đồng tiền của Trung Quốc tiếp tục gia tăng khi các nhà phân tích dự đoán đồng NDT sẽ tăng giá hơn nữa so với USD trong bối cảnh nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang tăng trưởng tốt hơn dự kiến và những lo ngại về tình hình nợ của Mỹ.
Giá cà phê hôm nay lại giảm với cả Robusta và Arabica trước áp lực nguồn cung tăng và tâm lý nhà đầu tư nôn nóng
Các tài sản tại thị trường mới nổi, từ cổ phiếu, trái phiếu đến tiền tệ, đã ghi nhận hiệu suất vượt trội trong năm 2025 bất chấp biến động địa chính trị và căng thẳng thương mại toàn cầu. Điều này phản ánh sự chuyển dịch lớn trong khẩu vị đầu tư toàn cầu, khi nhà đầu tư mong muốn tìm kiếm cơ hội sinh lời dài hạn tại các nền kinh tế đang phát triển.
Đồng USD đã phục hồi so với đồng euro trong phiên giao dịch cuối tuần ngày 27/6, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố chấm dứt đàm phán thương mại với Canada và cho biết ông sẽ cân nhắc đánh bom Iran một lần nữa. Những phát ngôn này khiến nhu cầu đầu tư rủi ro suy yếu.
Ngày 26/6 (giờ địa phương), phát biểu tại phiên toàn thể của Diễn đàn Kinh tế Á-Âu lần thứ tư diễn ra ở Minsk, Belarus, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố, Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU) đã trở thành một trong những trung tâm chủ chốt của sự phát triển toàn cầu.
Ngày 26/6, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố Liên minh Kinh tế Á - Âu (EAEU) đã trở thành một trong những trung tâm chủ chốt của sự phát triển toàn cầu.
Phát biểu tại phiên toàn thể của EAEU, ông Putin cho biết trong 10 năm tồn tại, EAEU góp phần thực chất vào việc xây dựng không gian hợp tác, đối tác và tăng trưởng kinh tế rộng lớn trên lục địa Á-Âu.
Cuộc xung đột kéo dài gần 2 tuần của Iran và Israel không chỉ làm rung chuyển Trung Đông mà còn tạo ra những chấn động sâu sắc đối với nền kinh tế của cả hai quốc gia.
Tiền tệ, cổ phiếu và trái phiếu ở khu vực thị trường mới nổi tăng trưởng mạnh hơn thị trường toàn cầu trong năm 2025 tính đến nay, bất chấp cuộc chiến thương mại của Tổng thống Mỹ Donald Trump và xung đột ở Trung Đông.
Bất kể căng thẳng thương mại toàn cầu và xung đột ở Trung Đông, tiền tệ, cổ phiếu và trái phiếu ở các nền kinh tế mới nổi đang vượt trội hơn các thị trường toàn cầu vào năm 2025, sau nhiều năm bị chi phối bởi đồng đô la mạnh.
Ngày 22/6, ba cơ quan của Liên hợp quốc (LHQ) gồm Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực (FAO), Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đã cảnh báo hơn 5 triệu người tại các tỉnh miền Nam Yemen có nguy cơ rơi vào tình trạng mất an ninh lương thực.
Bà Dilma Rousseff đang khéo léo dẫn dắt Nam bán cầu hướng tới một trật tự tài chính mới vượt ra ngoài sự thống trị của phương Tây và đồng đô la Mỹ.
Dù từng ghi nhận đà hồi phục nhất định sau đại dịch Covid-19, nhờ tăng trưởng trong lĩnh vực dịch vụ và xuất khẩu dầu khí, nền kinh tế Iran vẫn đang ở thế chênh vênh, đối mặt với loạt sức ép từ các lệnh trừng phạt kéo dài, lạm phát phi mã, đồng nội tệ mất giá, bất ổn nội bộ, và nay lại 'lĩnh thêm đòn nặng' từ căng thẳng leo thang với Israel.
Tỷ giá USD mua vào tại các ngân hàng thương mại đang tiến gần hơn mốc 26.000 đồng đổi 1 đôla. Ở chiều bán ra, các ngân hàng tiếp tục neo tại mức trần quy định.
Các công ty nước ngoài xuất khẩu hàng sang Mỹ giờ đây không còn muốn nhận tiền thanh toán bằng đồng USD nữa. Đó là phản hồi mà bà Paula Comings, trưởng bộ phận kinh doanh ngoại hối của ngân hàng US Bancorp, thường xuyên nhận được khi trao đổi với các công ty nhập khẩu Mỹ.
Châu Á đang từng bước nới rộng khoảng cách với đồng USD. Hàng loạt yếu tố, từ bất ổn địa chính trị, những thay đổi trong chính sách tiền tệ đến các hoạt động phòng vệ tỷ giá, đang thúc đẩy làn sóng phi USD hóa trên khắp khu vực.
Lạm phát đang xuống thang trên toàn châu Á do giá thực phẩm và xăng dầu giảm và đồng nội tệ của nhiều nước tăng giá so với đồng USD giúp làm giảm chi phí nhập khẩu...
Châu Á đang dần rời xa đồng USD vì những bất ổn địa chính trị, hoạt động phòng ngừa rủi ro tiền tệ và quá trình phi USD hóa trên toàn khu vực.
Trong những tháng đầu năm 2025, Lào ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực, với việc kiểm soát hiệu quả lạm phát, tỷ giá và dự trữ ngoại hối được duy trì ổn định.
Nền kinh tế Nga sẽ tăng trưởng 1,4% vào năm 2025 và 1,2% vào năm 2026 và 2027. Điều này được nêu trong báo cáo của Ngân hàng Thế giới tháng Sáu về triển vọng kinh tế toàn cầu.
Các nhà đầu tư trên toàn cầu đang tăng tốc mua trái phiếu chính phủ tại các nước châu Á để tận dụng làn sóng giảm lãi suất và các đồng tiền trong khu vực mạnh lên so với đô la Mỹ.
Từ đầu năm đến nay, franc Thụy Sỹ đã tăng giá khoảng 10% so với USD. Đối với các nhà hoạch định chính sách của nước này, đây không phải là một tin vui mà là một thách thức lớn...
Nhiều chính phủ đã ưu tiên phát hành trái phiếu nội tệ, giảm phát hành trái phiếu bằng đô la Mỹ để tránh rủi ro lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ tăng mạnh, biến động tiền tệ và thâm hụt tài khóa của Mỹ.
Bộ trưởng Kinh tế Argentina kêu gọi giới doanh nhân 'nên bắt đầu lập hóa đơn bằng USD là điều hợp lý, bởi hiện lượng USD lưu hành trong nền kinh tế nhiều gấp 10 lần so với đồng peso.'
Các chính phủ ở châu Á và châu Âu đang huy động ít nợ bằng đồng đô la hơn bình thường, trong khi ưu tiên phát hành trong nước để tránh tiếp xúc với lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ tăng, biến động tiền tệ và lo ngại rộng hơn về tài chính của chính phủ Mỹ.
Các chính phủ ở Châu Á và Châu Âu đang giảm huy động nợ bằng USD, thay vào đó họ thích phát hành trong nước hơn vì tránh được rủi ro từ việc lợi suất trái phiếu Mỹ tăng, biến động tiền tệ và lo ngại lớn hơn về tài chính của chính phủ Mỹ.
Sáng kiến do Ngân hàng Xuất Nhập khẩu châu Phi phát triển nhằm thúc đẩy sử dụng nội tệ và giảm sự phụ thuộc vào ngoại tệ như đồng USD.