Chặng đường 25 năm phát triển của Tạp chí Đồ uống Việt Nam luôn xuyên suốt phương châm 'Truyền thông có trách nhiệm - Vì cộng đồng - Phát triển bền vững'.
Sáng 22/5, tại Hà Nội, Tạp chí Đồ uống Việt Nam - cơ quan ngôn luận của Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam (VBA) đã tổ chức lễ kỷ niệm 25 năm thành lập và Trao giải cuộc thi 'Thơ với văn hóa ẩm thực và đồ uống Việt Nam'.
Tại Hội thảo 'Phát triển công nghiệp đồ uống', các chuyên gia cho rằng các doanh nghiệp không chỉ hướng tới sản phẩm thân thiện với môi trường mà còn phải đảm bảo quy trình vận hành tiết kiệm năng lượng, hạn chế tác động tiêu cực đến hệ sinh thái để đảm bảo ngành đồ uống phát triển dài hạn trên nền tảng bền vững.
Theo các chuyên gia, phát triển bền vững sẽ là động lực chung của toàn ngành, việc giảm rác thải bao bì và sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường là mục tiêu, trách nhiệm quan trọng của mỗi doanh nghiệp.
Tại Trung Quốc, nước uống đóng chai chiếm 48,5% thị phần, đóng vai trò là loại đồ uống cơ bản đáp ứng nhu cầu uống nước hằng ngày của người dân
Theo các chuyên gia, bên cạnh việc đề xuất cần tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia, nước giải khát theo lộ trình phù hợp và mức thuế hợp lý, các doanh nghiệp cũng cần bắt kịp những xu thế mới để phát triển bền vững cũng như góp phần kích cầu tiêu dùng trong nước.
Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam (VBA) vừa gửi công văn hỏa tốc đến Thủ tướng Phạm Minh Chính và lãnh đạo các bộ ngành để kiến nghị về việc giãn lộ trình tăng thuế TTĐB trong bối cảnh thuế quan toàn cầu phức tạp.
Không thể trụ vững 'sắc xanh' tích cực trong bối cảnh thị trường chung 'đỏ lửa', cổ phiếu SAB của Tổng CTCP Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) tiếp tục giảm 1,73% về mức 42.600 đồng/cp trong phiên 8/4.
Nhiều chuyên gia cho rằng, cần xem xét cân nhắc kỹ lưỡng việc bổ sung mặt hàng nước giải khát có đường vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB).
Ngành đồ uống kiến nghị giãn, giảm lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt, đồng thời thúc đẩy tiêu dùng nội địa để chống đỡ rào cản thuế quan và duy trì sức hút đầu tư.
Bên cạnh áp lực từ Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), ngành đồ uống còn lo ngại tác động kép từ thuế quan đối ứng mà Hoa Kỳ vừa công bố hôm 2/4.
Nhiều chuyên gia đề nghị cần có thêm đánh giá về việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) 10% với nước giải khát có đường, nếu áp dụng thì cần có lộ trình phù hợp nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thời gian thích ứng.
Năm 2025, Sabeco đặt mục tiêu lợi nhuận sau thuế tăng hơn 8%, đạt 4.835 tỷ đồng. Công ty cũng dự kiến nâng mức chi trả cổ tức 2024 lên 50% tương ứng chi hơn 6.400 tỷ đồng.
Đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với mặt hàng bia đang tạo ra nhiều tranh luận trong cộng đồng doanh nghiệp và chuyên gia kinh tế. Trong khi Bộ Tài chính đưa ra phương án tăng mạnh thuế suất lên 100% vào năm 2030, các doanh nghiệp bia, rượu lo ngại sẽ phải đối mặt với hàng loạt khó khăn, từ sụt giảm sản lượng đến nguy cơ mất việc làm của hàng trăm nghìn lao động.
Thảo luận về dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), các chuyên gia cảnh báo cần lộ trình hợp lý, tránh gây 'sốc' cho doanh nghiệp, đặc biệt là ngành đồ uống và tổng cầu.
Triển lãm Quốc tế hàng đầu về công nghệ xử lý, chế biến và đóng gói bao bì ProPak Vietnam 2025 quy tụ 340 doanh nghiệp từ 26 quốc gia, mang đến nhiều công nghệ tiên tiến, mang tính ứng dụng cao.
Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp tháng 5 tới đây. Trước đó, góp ý dự thảo Luật, đại diện các hiệp hội doanh nghiệp lo ngại nếu tăng thuế đột ngột với rượu, bia và bổ sung nước giải khát có đường vào diện chịu thuế sẽ làm giảm sức mua, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế. Các doanh nghiệp mong muốn có lộ trình tăng thuế phù hợp để khoan sức doanh nghiệp trong bối cảnh thị trường nhiều khó khăn.
Ngành bao bì Việt Nam đối mặt với thách thức phát triển bền vững khi tiêu thụ nhựa vẫn đang gia tăng, dự báo vượt 11 triệu tấn vào năm 2025. Trước thực trạng đó, các doanh nghiệp cần tích cực chuyển mình, áp dụng giải pháp xanh, giảm phát thải và thúc đẩy kinh tế tuần hoàn…
Ngành bao bì và đóng gói tại Việt Nam đang bước vào giai đoạn chuyển đổi quan trọng trước áp lực tăng trưởng và yêu cầu phát triển bền vững. Khi nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao, doanh nghiệp (DN) phải đối mặt với bài toán tối ưu chi phí, đổi mới công nghệ và giảm tác động môi trường. Nếu không kịp thích ứng, ngành bao bì sẽ bị tụt hậu trước xu thế toàn cầu hóa và sản xuất xanh.
Ngày 19/2/2025, Tạp chí Đồ uống Việt Nam đã tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2025 và chính thức ra mắt trang thông tin điện tử tổng hợp Douongvietnam.vn nhằm phát huy hơn nữa vai trò là cơ quan ngôn luận của Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam (VBA), đáp ứng nhu cầu của đông đảo bạn đọc.
Chưa hết khó sau Nghị định 100 và những quyết liệt trong việc phạt nặng tài xế xe có nồng độ cồn, Tổng CTCP Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco, HoSE: SAB) lại phải đối mặt với thách thức mới về thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB).
Ngày 10/12, tại Hà Nội, Hiệp hội Bia-Rượu-Nước giải khát Việt Nam, Tạp chí Đồ uống Việt Nam tổ chức Lễ ra mắt bộ nhận diện mới Tạp chí Đồ uống Việt Nam và trao giải Cuộc thi viết 'Ngành Đồ uống Việt Nam phát triển bền vững, hưởng ứng kinh tế tuần hoàn'.
Ngày 10/12, tại Hà Nội, Tạp chí Đồ uống Việt Nam đã tổ chức Lễ ra mắt Bộ nhận diện mới và Lễ trao giải cuộc thi viết 'Ngành Đồ uống Việt Nam phát triển bền vững, hưởng ứng kinh tế tuần hoàn'.
Sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt cần bảo đảm hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, doanh nghiệp, người nộp thuế và quan trọng là nuôi dưỡng được nguồn thu.
Ngày 25/11/2024, Hiệp hội Bia, Rượu, Nước Giải khát Việt Nam (VBA) chủ trì tổ chức hội thảo công bố 'Báo cáo đánh giá tác động của dự thảo tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng bia'.
Trong Dự thảo tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng bia, 3 phương án được đưa ra, tuy nhiên, các doanh nghiệp, chuyên gia cho rằng, nên xem xét lựa chọn và lùi thời hạn để đảm bảo lợi ích tổng hòa của nền kinh tế.
Kết quả nghiên cứu của nhóm chuyên gia từ CIEM cho thấy nếu tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với bia theo phương án 2 mà Bộ Tài chính đề xuất, 21 ngành sẽ chịu ảnh hưởng tiêu cực do sự suy giảm của ngành bia, khiến GDP giảm tới 32.259 tỷ đồng trong giai đoạn 2027-2030 (các kết quả đo lường giá trị tại nghiên cứu này được quy về giá so sánh)...
Tăng thuế ở mức nào để đảm bảo được sự tồn tại và nuôi dưỡng được nguồn thu, từ đó củng cố niềm tin kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là khu vực doanh nghiệp FDI và các nhà đầu tư mới là quan trọng
Quy tụ 300 doanh nghiệp đến từ 8 quốc gia và vùng lãnh thổ, triển lãm quốc tế về thực phẩm và đồ uống; thiết bị công nghệ chế biến, bao bì thực phẩm diễn ra trong 4 ngày (từ 6 - 9/11) tại Hà Nội dự kiến thu hút hơn 10.000 khách thăm quan.
Tại Việt Nam, tỷ lệ tái chế thủy tinh vẫn ở mức thấp, chỉ khoảng 15%, trong khi tỷ lệ tái chế các vật liệu khác như lon nhôm và chai nhựa cao hơn, lần lượt là 70% và 32 - 45%. Thực trạng này đặt ra những thách thức lớn nhưng cũng mở ra cơ hội để các doanh nghiệp, Chính phủ và cộng đồng hợp tác thúc đẩy các sáng kiến tái chế sáng tạo.
Việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) không chỉ tác động tới ngành nước giải khát, mà còn tác động tới 24 ngành khác trong quan hệ liên ngành.
CIEM đề xuất chưa đánh thuế với nước giải khát có đường, ngoài ra, nhiều chuyên gia cũng cho rằng cần đánh giá thêm tác động của nước giải khát có đường với sức khỏe con người
Ngày 17-10, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức hội thảo công bố báo cáo 'Đánh giá tác động kinh tế của dự thảo thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với nước giải khát có đường'.
Đánh giá tác động kinh tế của dự thảo thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường, nhiều ý kiến đề nghị cần đánh giá toàn diện thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng này.
Ngày 17/10, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Hội thảo công bố Báo cáo 'Đánh giá tác động kinh tế của dự thảo thuế Tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường'.
Các doanh nghiệp ngành nước giải khát đề xuất, chưa áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường trong khi chuyên gia về thuế lại nghĩ khác.
Báo cáo 'Đánh giá tác động kinh tế của dự thảo thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường' được Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) công bố sáng ngày 17/10, đưa ra đề xuất chưa áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường.
Với mục tiêu tạo lập kênh thông tin, tuyên truyền chính thống, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và hoạt động của Hiệp hội Bia - rượu - nước giải khát Việt Nam (VBA), nhằm nâng cao hình ảnh của VBA cũng như phục vụ công tác tuyên truyền của VBA, sáng ngày 27/9/2024, tại Hà Nội, Thời báo Tài chính Việt Nam (TBTCVN) và VBA đã ký hợp tác thông tin, tuyên truyền.
Sự phát triển của ngành nước giải khát có đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Trong đó, các doanh nghiệp trong ngành chính là những nhân tố thúc đẩy quan trọng.Cạnh tranh sòng phẳng với các doanh nghiệp quốc tế, doanh nghiệp Việt cũng đang từng bước khẳng định vị thế riêng và có những đóng góp thiết thực vào sự phát triển bền vững của ngành.
Fi Vietnam 2024 dự kiến thu hút hơn 6.000 khách tham quan đến từ 30 quốc gia, vùng lãnh thổ, mang đến cơ hội kết nối, mở rộng mạng lưới kinh doanh cho doanh nghiệp Việt.
Đó là thông tin được bà Lý Kim Chi - Chủ tịch Hội Lương thực thực phẩm TP Hồ Chí Minh đưa ra tại họp báo công bố thông tin về Triển lãm Ngành nguyên liệu thực phẩm và đồ uống tại Việt Nam (Fi Vietnam 2024), ngày 10/9, tại TP Hồ Chí Minh.
Chiều 10-9, Hội Lương thực Thực phẩm TP Hồ Chí Minh, Hội Khoa học Công nghệ Lương thực, thực phẩm Việt Nam, cùng Hiệp hội Bia - rượu - nước giải khát Việt Nam đã phối hợp công bố thông tin về Triển lãm Ngành nguyên liệu thực phẩm và đồ uống tại Việt Nam (Fi Vietnam 2024).
Đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với bia rượu tại dự thảo là quá cao, tăng quá sốc, chưa từng có tiền lệ và sẽ tác động rất lớn đến toàn ngành… Đó là quan ngại của doanh nghiệp tại Hội thảo lấy ý kiến về dự thảo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) và Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) diễn ra ngày 6/9 tại Cần Thơ.
Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) nhận được sự ủng hộ, đánh giá cao của nhiều DN, chuyên gia. Tuy nhiên, một số sửa đổi thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia tại dự thảo này đang nhận nhiều ý kiến trái chiều.
Cần cân nhắc kỹ việc tăng thuế trong bối cảnh kinh tế hiện tại của Việt Nam nhằm tránh gây 'sốc' cho doanh nghiệp, mà vẫn đảm bảo nguồn thu ngân sách nhà nước.
Hiện thị trường bia Việt đang có sự cạnh tranh khốc liệt.
Tại dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), Bộ Tài chính đưa ra hai phương án lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng rượu, bia. Chuyên gia và doanh nghiệp đồng tình với chủ trương này, song cho rằng cần xem xét giảm mức tăng thuế và giãn lộ trình tăng một cách hợp lý để tránh gây 'sốc', tạo điều kiện để doanh nghiệp thích nghi với việc tăng thuế.