Trước tình trạng ca mắc sốt xuất huyết, tay chân miệng và Covid-19 gia tăng tại nhiều địa phương, Bộ Y tế vừa yêu cầu các tỉnh, thành phố siết chặt biện pháp phòng chống, đặc biệt tại các cơ sở y tế.
Trước diễn biến gia tăng của các bệnh truyền nhiễm như sốt xuất huyết, tay chân miệng và Covid-19 tại nhiều địa phương, Bộ Y tế đã yêu cầu các cơ sở y tế trên toàn quốc tăng cường công tác phòng chống dịch, đảm bảo kiểm soát chặt chẽ, hạn chế tối đa ca nặng và tử vong.
Theo Sở Y tế TP HCM, đến thời điểm này, tình hình sốt xuất huyết đang có dấu hiệu gia tăng tại nhiều địa phương.
Tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết ở nước ta vẫn đang trong tầm kiểm soát. Nhưng với điều kiện thời tiết thuận lợi cho muỗi phát triển như hiện nay, nguy cơ gia tăng số ca mắc bệnh tại các địa phương thời gian tới rất lớn.
Bộ Y tế vừa có công văn gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố; Giám đốc các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế; và một số đơn vị về việc tăng cường công tác phong, chống bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng vả Covid-19.
Năm nay, tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết tại TPHCM vẫn phức tạp, nhiều người phải nhập viện cấp cứu và đã ghi nhận 6 trường hợp tử vong.
Theo Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, đến thời điểm này, tình hình sốt xuất huyết đang có dấu hiệu gia tăng tại nhiều địa phương đòi hỏi sự vào cuộc chủ động, quyết liệt của ngành y tế và cộng đồng nhằm ngăn chặn nguy cơ bùng phát dịch trên diện rộng.
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM (HCDC) vừa phát đi cảnh báo về tình hình dịch sốt xuất huyết trên địa bàn đang diễn biến rất phức tạp và ở mức báo động.
Ngày 12/7, theo thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh (HCDC), số ca mắc sốt xuất huyết trên địa bàn đã tăng nhanh trong những ngày qua, đặc biệt ghi nhận nhiều trường hợp tử vong, cảnh báo nguy cơ dịch sốt xuất huyết bùng phát trên diện rộng trong những ngày tới.
Ngày 12/7, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh (HCDC) cho biết, tình hình dịch sốt xuất huyết (SXH) trên địa bàn đang ở mức báo động. Tính tích lũy trong 27 tuần đầu năm 2025, thành phố ghi nhận 14.370 ca bệnh, tăng đột biến 153,3% so với cùng kỳ năm 2024 (8,696 ca).
Đến nay, dịch sốt xuất huyết vẫn đang trong tầm kiểm soát. Tuy nhiên, với điều kiện thời tiết thuận lợi cho muỗi phát triển như hiện nay, nguy cơ gia tăng số ca mắc trong thời gian tới là rất lớn.
Sốt xuất huyết tại TPHCM đang diễn biến phức tạp, số ca mắc và tử vong tăng vọt so với cùng kỳ.
Sốt xuất huyết tại TPHCM đang diễn biến phức tạp với số ca mắc và tử vong tăng so với cùng kỳ.
Ngày 11/7, đại diện Trung tâm Y tế khu vực Bố Trạch (tỉnh Quảng Trị) cho biết, đơn vị đang tập trung triển khai các giải pháp dập ổ dịch sốt xuất huyết Dengue tại thôn Cù Lạc 1 (xã Phong Nha), không để dịch bệnh lây lan, bùng phát trên diện rộng.
Chiều 11/7, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh đã đưa ra cảnh báo về tình hình sốt xuất huyết gia tăng hơn 153% so với cùng kỳ, đồng thời đã ghi nhận 6 trường hợp tử vong.
Dù hiện nay đã có vắc xin phòng sốt xuất huyết, nhiều cơ sở tiêm chủng quảng cáo để người dân đưa trẻ đến tiêm phòng, nhưng Bộ Y tế khẳng định vắc xin này không thể thay thế các biện pháp phòng bệnh truyền thống.
Từ đầu năm đến nay, TP.HCM ghi nhận hơn 14.300 ca sốt xuất huyết, tăng hơn 150% so với 2024, đã có 6 ca không qua khỏi, ngành y tế cảnh báo nguy cơ bùng phát dịch lớn.
Từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận hơn 32.000 ca mắc sốt xuất huyết. Trong khi thời tiết mưa nhiều, nóng ẩm đang tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi phát triển và truyền bệnh, Bộ Y tế nhấn mạnh dịch vẫn đang trong tầm kiểm soát nếu các địa phương và người dân cùng chủ động phòng dịch từ sớm, từ xa.
Ông Võ Hải Sơn - Phó Cục trưởng Cục Phòng bệnh cho biết số ca mắc sốt xuất huyết đã ghi nhận tăng cục bộ tại một số địa phương, đặc biệt khu vực phía Nam chiếm hơn 70% tổng số ca mắc.
Từ đầu năm 2025 đến nay cả nước ghi nhận hơn 32.000 ca mắc sốt xuất huyết, 5 ca tử vong. Bộ Y tế lo ngại dịch sẽ bùng phát rộng trong bối cảnh thời tiết thuận lợi cho muỗi truyền bệnh phát triển.
Mùa cao điểm của dịch sốt xuất huyết tại Việt Nam đang đến gần, tuy nhiên Bộ Y tế khẳng định tình hình vẫn nằm trong tầm kiểm soát nhờ các biện pháp phòng chống được triển khai đồng bộ ngay từ đầu năm.
Từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận hơn 32.000 ca mắc sốt xuất huyết. Trong khi thời tiết mưa nhiều, nóng ẩm đang tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi phát triển và truyền bệnh, Bộ Y tế nhấn mạnh dịch vẫn đang trong tầm kiểm soát nếu các địa phương và người dân cùng chủ động phòng dịch từ sớm, từ xa.
Theo thống kê của Bộ Y tế, từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận hơn 32.000 ca mắc sốt xuất huyết. Tuy nhiên, Bộ Y tế nhấn mạnh dịch vẫn đang trong tầm kiểm soát nếu các địa phương và người dân cùng chủ động phòng dịch từ sớm, từ xa...
Ông Võ Hải Sơn, Phó Cục trưởng Cục Phòng bệnh, Bộ Y tế cho biết, thời tiết mưa nhiều, nóng ẩm đang tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi phát triển và truyền bệnh. Theo chu kỳ nhiều năm, số ca mắc thường gia tăng vào khoảng thời gian từ tháng 6 đến tháng 12 nên các địa phương cần chú ý phòng bệnh từ xa.
Từ đầu năm 2025 đến nay, Việt Nam đã ghi nhận hơn 32.000 ca mắc sốt xuất huyết, trong đó có 5 trường hợp tử vong. Dù so với cùng kỳ năm trước, số ca mắc và tử vong đều có xu hướng giảm, song các chuyên gia cảnh báo, mùa dịch cao điểm đang tới gần và nguy cơ bùng phát dịch trên diện rộng vẫn hiện hữu nếu không có hành động quyết liệt và đồng bộ từ các cấp, ngành và người dân.
Tại Việt Nam, dịch sốt xuất huyết đã bắt đầu vào mùa cao điểm. Nhằm tăng cường công tác phòng, chống, Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) đã tổ chức hội nghị trực tuyến 'Tăng cường công tác phòng, chống sốt xuất huyết và các dịch bệnh truyền nhiễm năm 2025'.
Chu kỳ bùng phát dịch sốt xuất huyết rút ngắn từ 5 năm/đợt còn 3-4 năm/đợt. Hiện, dịch sốt xuất huyết ở nước ta đang bước vào 'mùa cao điểm'. Bộ Y tế khẳng định, dịch bệnh vẫn trong tầm kiểm soát.
Dịch sốt xuất huyết đang bước vào mùa cao điểm tại Việt Nam. Bộ Y tế khẳng định dịch bệnh vẫn trong tầm kiểm soát nhờ các biện pháp phòng, chống đã được triển khai đồng bộ ngay từ đầu năm.
Dịch sốt xuất huyết đang bước vào mùa cao điểm tại Việt Nam. Theo Bộ Y tế, tinh thần 'từ sớm, từ xa, không để khi xảy ra dịch mới triển khai' đã được cụ thể hóa bằng hành động thực tiễn và bước đầu mang lại hiệu quả rõ rệt.
Từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận hơn 32.000 ca mắc sốt xuất huyết. Thời tiết mưa nhiều, nóng ẩm đang tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi phát triển và truyền bệnh. Một số địa phương ghi nhận số mắc tăng cao so với cùng kỳ. Tuy nhiên, Bộ Y tế khẳng định, dịch vẫn đang trong tầm kiểm soát nhờ các biện pháp phòng, chống đã được triển khai đồng bộ ngay từ đầu năm. Việc các địa phương và người dân cùng chủ động phòng bệnh từ sớm, từ xa, ngay từ đầu năm đã bước đầu mang lại hiệu quả rõ rệt.
Số ca mắc sốt xuất huyết mới ở Khánh Hòa đang có xu hướng tăng mạnh và có nhiều trường hợp nặng phải nhập viện cấp cứu, điều trị.
Sáng nay 11/7, Trung tâm Y tế (TTYT) khu vực Bố Trạch bắt đầu tiến hành phun hóa chất diệt muỗi xử lý ổ dịch sốt xuất huyết Dengue tại thôn Cù Lạc 1, xã Phong Nha, tỉnh Quảng Trị.
Sau những phản ánh liên quan đến trại hè tại Làng Háo Hức, nhiều phụ huynh trở nên thận trọng, không còn xem đây là lựa chọn an toàn cho con mỗi dịp hè.
Ngày 11/7, Đồng chí Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Phòng bệnh, Bộ Y tế chủ trì Hội nghị trực tuyến về tăng cường công tác phòng, chống sốt xuất huyết và dịch bệnh truyền nhiễm năm 2025.
Tính đến hết tháng 6/2025, trên địa bàn cả nước ghi nhận hơn 30 nghìn trường hợp mắc sốt xuất huyết, giảm 8,4% so với cùng kỳ năm 2024. Trong đó có 5 trường hợp tử vong, giảm 1 trường hợp so với năm 2024. Chủ yếu các ca bệnh xuất hiện tại khu vực miền Trung và miền Nam, tuy nhiên bệnh sốt xuất huyết có thể xuất hiện ở bất kỳ địa phương nào khi có sự di chuyển, đi lại của người mang mầm bệnh và vật trung gian truyền bệnh.
Vừa qua, Hà Tĩnh ghi nhận một số ca sốt xuất huyết và sốt rét ngoại lai, điều này tiềm ẩn những nguy cơ lây lan trong cộng đồng nếu không phòng chống kịp thời.
Ngành y tế Hà Tĩnh nhận định tình hình dịch sốt xuất huyết ở một số địa phương trong tỉnh sẽ có diễn biến phức tạp, khó lường và xảy ra sớm hơn các năm nếu không chủ động các biện pháp phòng, chống kịp thời.
Một quan chức y tế Campuchia hôm nay cho biết, nước này ghi nhận khoảng 7.000 ca sốt xuất huyết trong nửa đầu năm nay, tương đương với số ca mắc so cùng kỳ năm ngoái.
Đặt chân đến Greenland, nơi tận cùng của Trái Đất, mỗi bước đi là một món quà của thiên nhiên với tuyết trắng, băng trôi và bầu trời đến nửa đêm vẫn sáng.
Hơn một tháng trở lại đây, tình hình bệnh sốt xuất huyết (SXH) tại Đắk Lắk có xu hướng tăng mạnh với số ca mắc liên tục ghi nhận mỗi ngày. Đây là mức tăng cao so với cùng kỳ năm trước, tiềm ẩn nguy cơ bùng phát dịch nếu không có biện pháp ứng phó kịp thời và đồng bộ từ các cấp, ngành và người dân.
Tháng trước, Trung Quốc giới thiệu thiết bị bay do thám mới – drone siêu nhỏ có hình dạng giống muỗi – được thiết kế cho các hoạt động quân sự bí mật.
Mới đây, trên địa bàn thôn Song Yên, xã Thiên Cầm, Hà Tĩnh ghi nhận trường hợp mắc sốt rét ngoại lai.
Sau những đợt mưa dông kéo dài, tiếp đến ngày nắng nóng đột ngột tạo thuận lợi cho nhiều vi khuẩn, dịch bệnh sinh sôi, người dân cần chú ý.
Viêm màng não là căn bệnh nguy hiểm ở mọi lứa tuổi do nhiều tác nhân như virus, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng... gây ra.
Hơn một tháng trở lại đây, tình hình bệnh sốt xuất huyết tại Đắk Lắk có xu hướng tăng mạnh với số ca mắc liên tục ghi nhận mỗi ngày. Đây là mức tăng cao so với cùng kỳ năm trước, tiềm ẩn nguy cơ bùng phát dịch nếu không có biện pháp ứng phó kịp thời và đồng bộ từ các cấp, ngành và người dân.
Sau khi ghi nhận ca sốt rét ngoại lai, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Tĩnh (CDC Hà Tĩnh) đã làm việc với chính quyền địa phương, tổ chức điều tra, giám sát, xử lý môi trường khu vực bệnh nhân sinh sống.
Thiết bị sử dụng máy quét Lidar kết hợp với laser có khả năng tiêu diệt hàng chục con muỗi mỗi giây.
Kỳ vọng con trưởng thành sau trại hè, không ít cha mẹ sốc khi con trở về với chằng chịt vết muỗi cắn, tâm lý bất ổn và những lời kể nghẹn ngào.
Hiện là mùa nắng nóng, mưa nhiều, nhiều bệnh truyền nhiễm có nguy cơ bùng phát rộng; đặc biệt dịch sốt xuất huyết bắt đầu vào cao điểm; số ca mắc sởi, COVID-19 vẫn còn cao; bệnh tay chân miệng, RSV cũng dễ lây lan…
Đặt mục tiêu phấn đấu loại trừ sốt rét (LTSR) vào năm 2026, nhưng ngày 30/6/2025, tỉnh Quảng Bình (cũ) đã được Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương công nhận đạt tiêu chí LTSR trên quy mô toàn tỉnh và chuyển sang giai đoạn 'phòng, chống sốt rét quay trở lại'. Đây là dấu mốc quan trọng, khẳng định sự nỗ lực của ngành y tế trong thời gian qua với những giải pháp đồng bộ, hiệu quả.