Ngay cả khi không muốn bị tuẫn táng cùng hoàng đế, các phi tần cũng không thể tránh khỏi cái kết bi thảm.
Tử Cấm Thành là nơi ở của 24 hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh. Cung điện này được xây dựng ở vị trí đắc địa phong thủy. Thêm nữa, các kiến trúc bên trong Tử Cấm Thành cũng ẩn chứa những bí mật phong thủy thú vị.
Cách đây 17 năm, một lăng mộ tình cờ được phát hiện khi tiến hành xây dựng ký túc xá trong khuôn viên Cao đẳng Chính Đức ở Nam Kinh, Trung Quốc. Khi tiến vào bên trong, các chuyên gia giật mình cỗ quan tài 'bay' lơ lửng trên không.
Ít ai biết rằng, 'tử' trong Tử Cấm Thành còn mang ý nghĩa từ thành ngữ 'tử khí đông lai', chỉ màu tím, màu dường như không liên quan tới đỏ và vàng - hai màu chủ đạo của Tử Cấm Thành.
Những tưởng tru di cửu tộc đã là hình phạt xử tử hàng loạt tàn nhẫn nhất, thế nhưng trong lịch sử Trung Hoa còn có một danh sĩ bị án tru di thập tộc.
Một cây gỗ kim tơ nam mộc từng được rao bán với giá 2,5 tỷ NDT (gần 9.000 tỷ VND) tuy nhiên hầu như rất ít người dám trồng loại cây này, lí do là gì?
Tử Cấm Thành- một trong những biểu tượng văn hóa của Trung Quốc - còn chứa đựng vô số câu chuyện vừa thú vị vừa đáng sợ.
Tử Cấm Thành là quần thể công trình cổ bằng gỗ lớn nhất thế giới, được thiết kế và xây dựng trải qua các triều đại Trung Hoa từ giữa nhà Minh đến cuối nhà Thanh.
Ở gian phòng cuối cùng của lăng mộ, một thứ ánh sáng mờ ảo phát ra không rõ từ đâu và ngay sau ánh đèn là chiếc quan tài đang lơ lửng trên không trung.
Làm sao một hòn đá có thể chảy máu được? Thì ra bí ẩn đằng sau liên quan đến một vị đế vương cách đây 600 năm.
Vị Hoàng đế Minh triều nào có thể vượt qua được Chu Nguyên Chương và Chu Đệ.
Chiếc bát sứ mua từ chợ đồ cũ với giá 35 USD được xác định là cổ vật quý và định giá 500.000 USD. Tuy nhiên, giá thực tế bán được còn gây sửng sốt hơn nữa, lên tới hơn 700.000 USD.
Có những bí mật về Tử Cấm Thành mà không phải ai cũng biết, ví dụ như trong đó có thật sự tồn tại Lãnh Cung giống như trong các bộ phim cổ trang Trung Quốc hay đề cập đến không, nhà vệ sinh được đặt ở đâu.
Tử Cấm Thành 600 năm không đổ, bí mật nằm dưới những viên gạch bằng vàng mà tiêu chuẩn tuyển chọn thậm chí có thể sánh với thê thiếp của hoàng đế, đòi hỏi sự sàng lọc nghiêm ngặt.
Nhiều hoàng đế Trung Quốc đặc biệt chú trọng long mạch khi xây dựng lăng mộ. Vì sao bậc đế vương chọn địa điểm yên nghỉ ở nơi có yếu tố này?
Dù là nơi rất hút khách du lịch nhưng chỉ đến 5h chiều, Tử Cấm Thành sẽ đóng cửa và không tiếp đón khách vào tham quan nữa.
Tử Cấm Thành nổi tiếng Trung Quốc là cung điện hoàng gia lớn với 9.999 căn phòng. Để xây dựng công trình nguy nga, tráng lệ này, 230.000 nghệ nhân và hàng triệu nhân công đã làm việc trong suốt 14 năm.
Khu vực Tam Đại Điện của Tử Cấm Thành dù rộng lớn nhưng lại không hề có một bóng cây. Tại sao lại như vậy?
Gạch lát sàn nhà trong Tử Cấm Thành đắt hơn châu báu bởi quy trình hoàn thành 1 viên gạch mất tới 720 ngày và trải qua nhiều công đoạn phức tạp.
Chưa có bằng chứng xác thực mà chỉ nghi ngờ mà 'bạo chúa' Chu Đệ cho giết 3.000 cung tần mỹ nữ trong cung.
Chiếc bát sứ mua từ chợ đồ cũ với giá 35 USD được xác định là cổ vật quý và định giá 500.000 USD. Tuy nhiên, giá thực tế bán được còn gây sửng sốt hơn nữa, lên tới hơn 700.000 USD.
Trong suốt 600 năm lịch sử, Cố Cung đã mang theo nhiều thăng trầm và những bí mật phong phú trường tồn với thời gian.
3000 người bị giết vì mối tình phi tần-thái giám được xem là thảm án kinh hoàng nhất trong Tử Cấm Thành, khiến nơi này luôn toát lên vẻ đáng sợ, âm u cho tới tận thời điểm hiện tại.
Chiếc bát nhỏ được mua với giá 35 USD (hơn 800.000 đồng) trong một sự kiện mua bán đồ cũ hóa ra là một tác phẩm quý hiếm của Trung Quốc từ thế kỷ 15.
Hôm 4-3, AFP đưa tin một chiếc bát sứ nhỏ tráng men lam được một người đàn ông mua với giá 35 USD ở chợ trời tại Mỹ hóa ra là một đồ tạo tác quý hiếm của Trung Quốc thế kỷ 15, có thể trị giá đến 500.000 USD.
Một chiếc chén cổ có giá trị lên tới nửa triệu USD đã được một người Mỹ mua lại với giá chỉ 35 USD tại một sự kiện bán hàng giảm giá.