Tử Cấm Thành là nơi ở của 24 hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh. Theo đó, với bề dày lịch sử hơn 600 năm, cung điện hoàng gia tráng lệ này lưu giữ nhiều bí mật khiến hậu thế tò mò.
Hầu hết mọi người đều biết đến Cố Cung ở Bắc Kinh như một địa danh nổi tiếng nhất của Trung Quốc. Nhưng, ít ai biết, Trung Quốc còn có một Cố Cung khác. Vậy cung điện này nằm ở đâu?
Năm 1407, một 'kiến trúc sư' người Việt được đưa sang Trung Quốc làm thái giám, chịu trách nhiệm thiết kế, tổng chỉ huy xây dựng nơi ở cho vua chúa - Tử Cấm Thành.
Không thua kém triều đình, hậu cung được tổ chức phức tạp, với những cạnh tranh, mưu đồ thôn tính nhau đầy khắc nghiệt với những quy tắc ngầm khiến ai cũng giật mình.
Ít ai biết rằng, trong quá trình tạo dựng đô thành Bắc Kinh nửa đầu thế kỉ XV, một người Việt đã để lại những dấu ấn rất to lớn…
Hầu hết mọi người đều biết đến Cố Cung ở Bắc Kinh như một địa danh nổi tiếng nhất của Trung Quốc. Nhưng, ít ai biết, Trung Quốc còn có một Cố Cung khác. Vậy cung điện này nằm ở đâu?
Ngoài thiết kế, các quan viên phụ trách xây dựng Tử Cấm Thành lúc bấy giờ cũng rất coi trọng việc kiểm soát lũ lụt.
Sau khi quyết định rời đô từ Nam Kinh về Bắc Kinh, Minh Thành Tổ - hoàng đế nhà Minh đã ra lệnh đắp đất tạo ra một ngọn đồi để 'trấn áp' long mạch và che chắn Tử Cấm Thành.
Đó là quần thể phức hợp cung điện Tử Cấm Thành trong quận Đông Thành ở thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc), bao gồm 980 tòa nhà trên diện tích rộng 720.000m2 với tổng trị giá ước tính khoảng 76 tỉ USD theo thời giá hiện nay, được lưu danh vào Sách Kỷ lục Guinness suốt 5 năm qua như là 'Quần thể bất động sản trị giá nhất hành tinh'.
Tỷ phú Trung Quốc Lưu Ích Khiêm chi 45 triệu USD để bổ sung bức tranh Phật giáo Thangka vào bộ sưu tập nghệ thuật đắt giá và có bề dày lịch sử.
Ngay cả khi không muốn bị tuẫn táng cùng hoàng đế, các phi tần cũng không thể tránh khỏi cái kết bi thảm.
Tử Cấm Thành là nơi ở của 24 hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh. Cung điện này được xây dựng ở vị trí đắc địa phong thủy. Thêm nữa, các kiến trúc bên trong Tử Cấm Thành cũng ẩn chứa những bí mật phong thủy thú vị.
Cách đây 17 năm, một lăng mộ tình cờ được phát hiện khi tiến hành xây dựng ký túc xá trong khuôn viên Cao đẳng Chính Đức ở Nam Kinh, Trung Quốc. Khi tiến vào bên trong, các chuyên gia giật mình cỗ quan tài 'bay' lơ lửng trên không.
Ít ai biết rằng, 'tử' trong Tử Cấm Thành còn mang ý nghĩa từ thành ngữ 'tử khí đông lai', chỉ màu tím, màu dường như không liên quan tới đỏ và vàng - hai màu chủ đạo của Tử Cấm Thành.
Những tưởng tru di cửu tộc đã là hình phạt xử tử hàng loạt tàn nhẫn nhất, thế nhưng trong lịch sử Trung Hoa còn có một danh sĩ bị án tru di thập tộc.
Một cây gỗ kim tơ nam mộc từng được rao bán với giá 2,5 tỷ NDT (gần 9.000 tỷ VND) tuy nhiên hầu như rất ít người dám trồng loại cây này, lí do là gì?
Tử Cấm Thành- một trong những biểu tượng văn hóa của Trung Quốc - còn chứa đựng vô số câu chuyện vừa thú vị vừa đáng sợ.
Tử Cấm Thành là quần thể công trình cổ bằng gỗ lớn nhất thế giới, được thiết kế và xây dựng trải qua các triều đại Trung Hoa từ giữa nhà Minh đến cuối nhà Thanh.
Ở gian phòng cuối cùng của lăng mộ, một thứ ánh sáng mờ ảo phát ra không rõ từ đâu và ngay sau ánh đèn là chiếc quan tài đang lơ lửng trên không trung.
Làm sao một hòn đá có thể chảy máu được? Thì ra bí ẩn đằng sau liên quan đến một vị đế vương cách đây 600 năm.
Vị Hoàng đế Minh triều nào có thể vượt qua được Chu Nguyên Chương và Chu Đệ.
Chiếc bát sứ mua từ chợ đồ cũ với giá 35 USD được xác định là cổ vật quý và định giá 500.000 USD. Tuy nhiên, giá thực tế bán được còn gây sửng sốt hơn nữa, lên tới hơn 700.000 USD.