Ngày 8/5, Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM đã ban hành quyết định thành lập Ban Chỉ đạo phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị TP.HCM. Đây là bước đi quan trọng nhằm hiện thực hóa các chủ trương lớn của Trung ương và Quốc hội trong việc phát triển đường sắt đô thị.
Trong bối cảnh TP.HCM đẩy mạnh quy hoạch và phát triển các khu đô thị vệ tinh, khu vực Tây Bắc nổi lên như một điểm đến lý tưởng cho dòng chảy dân cư với những yêu cầu cao về chất lượng sống, tạo ra lực đẩy mới đi cùng dư địa tăng trưởng lớn cho thị trường bất động sản.
Thủ tướng yêu cầu các địa phương có dự án đường sắt đi qua chủ trì bồi thường, tái định cư, thành lập ban chỉ đạo giải phóng mặt bằng, gồm hoàn thành với dự án Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng trong ngày 5-5, dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam trước 1-7.
TPHCM đặt mục tiêu trong 10 năm tới sẽ hoàn thành 355km đường sắt đô thị nhằm tạo nên mạng lưới giao thông hiện đại, đồng bộ. Đây không chỉ là lời giải cho vấn nạn ùn tắc giao thông dai dẳng mà còn là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, kết hợp với phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD).
Theo Ban Quản lý Đường sắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh sẽ chọn 9 vị trí phát triển giao thông công cộng (TOD), dọc tuyến Metro số 1, Metro số 2, đường Vành đai 3 để tiến hành lựa chọn nhà đầu tư và triển khai các dự án TOD vào cuối năm nay.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản TP.HCM bước vào một chu kỳ phát triển mới, làn sóng dịch chuyển đầu tư ra đô thị vệ tinh – đặc biệt là khu vực Tây Bắc đang trở thành xu hướng rõ nét.
Trong năm nay, hệ thống giao thông đô thị sẽ có bước chuyển mình quan trọng khi Hà Nội khởi công 2 tuyến mới, TPHCM chính thức bắt tay vào xây dựng tuyến metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương).
Hà Nội và TP HCM sẽ khởi công các tuyến đường sắt đô thị trong năm 2025, nhằm phát triển mạng lưới giao thông công cộng hiện đại.
Trong năm 2025, Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM và Hà Nội dự kiến sẽ khởi công ba tuyến metro, đánh dấu bước tiến quan trọng mở rộng mạng lưới đường sắt đô thị tại hai thành phố lớn nhất cả nước.
TP Hà Nội và TP.HCM sẽ vận dụng các cơ chế đặc thù từ Nghị quyết 188 của Quốc hội để khởi công 2 tuyến đường sắt đô thị tại Hà Nội và tuyến metro số 2 tại TP.HCM.
Phát triển mạng lưới đường sắt đô thị không chỉ kết nối giao thông hiện đại trong đô thị, mà còn là kết nối những ước mơ, khát vọng của người dân thành phố về một cuộc sống tiện nghi và hiện đại.
Sáng 18/4, Ban quản lý đường sắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị quốc tế thông tin về công tác tư vấn thực hiện các dự án đường sắt đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Hà Nội.
Theo Tổng Công ty Cảng Hàng không Việt Nam (ACV), nhà ga T3 có 3 khu vực đậu xe được bố trí hợp lý và hiện đại như sau:
Phó Thủ tướng yêu cầu dự thảo Nghị định mới về quản lý ODA phải làm rõ các nội dung về phân cấp, phân quyền, cắt giảm thủ tục hành chính, rõ trách nhiệm.
Trong bảy tuyến đường sắt đô thị cần hoàn thành trong 10 năm tới, TP.HCM sẽ bắt đầu bằng việc khởi công xây dựng tuyến metro số 2 vào cuối năm nay.
TP.HCM dự kiến tổ chức Hội nghị Roadshow quốc tế để thông tin về công tác tư vấn thực hiện các dự án đường sắt đô thị vào ngày 18/4 tới.
Để đạt mục tiêu tăng trưởng GRDP năm 2025 trên 10%, TP. Hồ Chí Minh đã xây dựng kế hoạch huy động 620.000 tỷ đồng vốn đầu tư toàn xã hội, đẩy nhanh giải ngân đầu tư công, tăng cường tháo gỡ điểm nghẽn của các dự án tồn đọng nhằm tạo động lực, kích thích các nguồn lực vốn khác tham gia phát triển kinh tế.
Cục Thống kê (GSO) vừa công bố tình hình kinh tế cả nước 3 tháng đầu năm, theo đó tốc độ tăng trưởng kinh tế cả nước ước đạt 6,93% - tăng cao nhất so với các năm trong giai đoạn 2020-2025 và TPHCM tăng 7,5% - cũng là mức tăng cao nhất so với cùng kỳ kể từ năm 2020 đến nay.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính sớm có ý kiến về việc dừng sử dụng vốn ODA đối với dự án metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương).
Kế hoạch thực hiện mô hình TOD (phát triển đô thị dọc các đầu mối giao thông lớn) tại TP.HCM đang nhận được sự quan tâm lớn của các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.
Thời gian qua, nhằm hiến kế, đóng góp ý kiến cho Thành phố Hồ Chí Minh trong việc phát triển giao thông đô thị, nhiều nhà khoa học cho rằng: Nếu thành phố tiếp tục duy trì cách làm cũ thì để hoàn thành 7 dự án Metro theo quy hoạch sẽ mất 50-70 năm, thậm chí 100 năm. Vì vậy, thành phố cần có cách làm khác với tuyến Metro số 1.
Tuyến metro số 2 TPHCM (Bến Thành- Tham Lương) đã qua nhiều lần điều chỉnh dự án, kéo dài 15 năm kể từ ngày được phê duyệt chủ trương đầu tư đến nay. Để có thể tuyển chọn nhà thầu thi công chính dự án khởi công vào tháng 12-2025 như kế hoạch, TPHCM đề nghị Chính phủ sớm ban hành Nghị định hướng dẫn lập thiết kế FEED - điều kiện để thực hiện được cơ chế đặc thù cho dự án.
Văn phòng UBND TP.HCM vừa có thông báo kết luận của Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Bùi Xuân Cường về tuyến đường sắt tốc độ cao TP.HCM - Cần Giờ.
Khu đất được chọn làm dự án TOD dọc tuyến metro số 2 có địa chỉ tại số 446-448 đường Hoàng Văn Thụ, quận Tân Bình và khu C30, phường 14, quận 10.
TP.HCM đưa thêm 2 dự án TOD dọc tuyến metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) vào triển khai ngay trong năm nay vì các khu đất này thuận lợi trong giải phóng mặt bằng
TP.HCM đặt mục tiêu đưa vào vận hành tuyến Metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) vào giữa nhiệm kỳ 2025-2030, rút kinh nghiệm từ 12 năm triển khai tuyến Metro số 1.
Một số tin tức đáng chú ý diễn ra trong hôm nay (27-3) là UBND TPHCM cho biết sẽ khởi công tuyến metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) vào tháng 12 năm nay; giá mua vàng tăng mạnh trở lại, tiến gần mốc 100 triệu đồng/lượng; nhiều rào cản kìm hãm phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long.
UBND TP.HCM vừa ban hành kế hoạch thực hiện Nghị quyết 188 của Quốc hội về phát triển mạng lưới đường sắt đô thị trên địa bàn thành phố.
UBND TP.HCM vừa công bố kế hoạch đầu tư hệ thống đường sắt đô thị dài 355km trong vòng 10 năm tới, với tổng vốn đầu tư lên đến 40,2 tỷ USD, nhằm giải quyết vấn đề ùn tắc giao thông và nâng cao chất lượng sống của người dân.
Tuyến Metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) dài hơn 11 km đi qua 6 quận: 1, 3, 10, 12, Tân Bình và Tân Phú dự kiến sẽ được khởi công vào tháng 12/2025.
Tuyến metro số 2 TPHCM (Bến Thành - Tham Lương) dài hơn 11km đi qua các quận 1, 3, 10, 12, Tân Bình và Tân Phú, dự kiến sẽ được khởi công vào tháng 12 năm nay.
TP.HCM đặt mục tiêu phát triển 7 tuyến metro với tổng chiều dài 355km trong vòng 10 năm. Theo TSKH-KTS. Ngô Viết Nam Sơn - Chủ tịch Ngo Viet Architects & Planners, kế hoạch này hoàn toàn khả thi nếu Thành phố chuẩn hóa quy trình thực hiện và rút kinh nghiệm từ tuyến Metro số 1. Tuyến Metro số 2 (dự kiến khởi công cuối năm 2025) sẽ tạo tiền đề nhân rộng mô hình này cho các tuyến tiếp theo.
Ngày 26-3, UBND TPHCM đã ban hành kế hoạch triển khai đầu tư 355km metro trong 10 năm theo Nghị quyết 188 của Quốc hội.
Cạnh việc ban hành kế hoạch làm 355 km đường sắt đô thị, UBND TP.HCM còn nêu rõ mốc khởi công tuyến metro số 2 Bến Thành - Tham Lương.
Theo kế hoạch, TP.HCM sẽ xây dựng 355km đường sắt đô thị trong vòng 10 năm tới, với tuyến Metro số 2 dự kiến khởi công vào tháng 12/2025.
Nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện dự án tuyến Metro số 2 Bến Thành - Tham Lương, Ban Quản lý đường sắt đô thị TP. Hồ Chí Minh (MAUR) kiến nghị UBND thành phố sớm bố trí vốn đầu tư tuyến metro số 2 và các tuyến metro khác.
Ban Quản lý Đường sắt đô thị TP Hồ Chí Minh (MAUR), vừa có văn bản kiến nghị UBND TP, các Bộ, ngành cử đại diện tham gia Tổ thẩm định lựa chọn nhà thầu tư vấn nước ngoài, đối với Dự án xây dựng tuyến tàu điện ngầm số 2 (Bến Thành - Tham Lương).
Để hoàn thành dự án metro số 2 (Bến Thành – Tham Lương) trong thời gian ngắn nhất, TP.HCM sẽ chọn nhà thầu xây dựng dự án theo mô hình EPC (gói thầu chìa khóa trao tay)
UBND quận Hoàn Kiếm cho biết, khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận được định hướng bảo tồn kiến trúc, cải thiện cảnh quan và phát triển không gian công cộng, một số đơn vị và cơ quan sẽ được di dời để mở rộng không gian xanh, bổ sung tiện ích công cộng như công viên, bãi đỗ xe và không gian văn hóa.
TP.HCM vừa thành lập Tổ công tác đặc biệt để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các công trình, dự án, khu đất trên địa bàn nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai, chống lãng phí…
TP.HCM sẽ dùng khoảng 48.000 tỷ đồng vốn đầu tư công thay cho vốn vay ODA để xây dựng Metro số 2. Đây là dự án thí điểm đầu tiên áp dụng cơ chế mới theo Nghị quyết 188, dự kiến hoàn thành năm 2030…
Ban Chỉ đạo phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị TPHCM do Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên làm Trưởng ban.