Báo chí và văn hóa doanh nghiệp đang ngày càng đóng vai trò trọng yếu trong việc xây dựng thương hiệu, phát triển năng lực cạnh tranh, duy trì sự bền vững của doanh nghiệp trong thời đại số.
Nhiều khi doanh nghiệp muốn đầu tư nhưng phải bỏ cuộc vì bị 'ma trận thủ tục' vây kín. Đây không còn là chuyện mới, nhưng nút thắt này vẫn chưa được tháo gỡ một cách căn cơ.
Báo chí được nhìn nhận luôn là người bạn đồng hành tin cậy, một cầu nối quan trọng giữa doanh nghiệp và công chúng, đặc biệt trong 'cuộc chiến' chống hàng giả.
Những ngày gần đây, nhiều cửa hàng thời trang trên các tuyến phố chính của TP Thanh Hóa bất ngờ đóng cửa tạm ngừng kinh doanh. Điều đáng chú ý là việc đóng cửa này diễn ra đúng thời điểm lực lượng chức năng của tỉnh đang tăng cường kiểm tra, xử lý các hành vi buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Hội thảo 'Báo chí đồng hành xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp trong kỷ nguyên mới' nhằm tạo ra diễn đàn trao đổi cởi mở, thực chất và mang tính chiến lược giữa những người làm báo, giới doanh nhân, nhà hoạch định chính sách, chuyên gia truyền thông và quản trị.
Dù đối mặt với nhiều khó khăn, 4 tháng đầu năm 2025, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa cả nước đạt 276,89 tỷ USD, tăng 15,7% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 13%. Trước những diễn biến căng thẳng của tình hình thương mại thế giới, nhiều doanh nghiệp chủ lực đã sẵn sàng kịch bản thích ứng, tập trung tái cơ cấu bộ máy, chú trọng tiêu chuẩn cao của thị trường để xuất khẩu bền vững.
kinhtedothi - Trong bối cảnh chịu nhiều tác động từ biến động thương mại thế giới, ngành dệt may vẫn duy trì được nhịp tăng trưởng và vị thế cao trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Để đạt mục tiêu xuất khẩu từ 47 - 48 tỷ USD năm 2025, các DN dệt may đang tập trung tối ưu hóa năng lực sản xuất, tìm kiếm nguồn nguyên liệu thay thế, đồng thời chuẩn bị các kịch bản ứng phó dài hạn với chính sách thuế của Mỹ.
Những bộ quần áo có nguồn gốc thân thiện với môi trường đang dần chiếm lĩnh thị trường và chinh phục người tiêu dùng.
Doanh nghiệp (DN) Việt đang từng bước chuyển từ vai trò hỗ trợ sang dẫn dắt chuỗi cung ứng toàn cầu. Tuy nhiên, giới chuyên gia cũng nhận định nhiều đơn vị vẫn thiếu quyết đoán trong chiến lược thương hiệu và đổi mới mô hình kinh doanh.
Việc chính quyền Mỹ tạm thời áp thuế đối ứng 10% đối với hàng hóa Việt Nam trong 90 ngày được coi là 'cơ hội vàng' để doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu hàng hóa.
Việc chính quyền Mỹ tạm thời áp thuế đối ứng 10% đối với hàng hóa Việt Nam trong 90 ngày được coi là 'thời gian vàng' để doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, sớm hoàn thành các mục tiêu đề ra.
Trong bối cảnh thị trường biến động với các rủi ro liên quan đến thuế quan, nhiều doanh nghiệp trong hệ thống Vinatex đã thích ứng nhanh để chớp thời cơ tăng xuất khẩu, mở rộng thêm đơn hàng mới tại các thị trường EU, Australia, Hàn Quốc...
Đề xuất các giải pháp, sửa đổi, bổ sung, ban hành cơ chế, chính sách, nguồn lực để thúc đẩy sự phát triển của báo chí; Xu hướng phát triển của báo chí hiện nay, vai trò trong việc góp ý chính sách bảo vệ doanh nghiệp (DN), quyền lợi của người lao động...
Việc Hoa Kỳ công bố sẽ áp thuế đối ứng ở mức cao với hàng hóa nhập khẩu vào nước này đang đặt ra những thách thức lớn cho nhiều doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam. Doanh nghiệp cần tranh thủ lợi thế từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam tham gia và đã có hiệu lực để khai thác, mở rộng thị trường.
Trong những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã từng bước khẳng định vị thế thương hiệu trên thị trường nội địa và quốc tế nhờ chú trọng vào chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, đằng sau những thành công là không ít thách thức, đặc biệt là rào cản về công nghệ, nhất là công nghệ lõi và công nghệ độc quyền - những yếu tố sống còn để duy trì lợi thế cạnh tranh bền vững.
Việc Bộ Chính trị vừa ban hành Nghị quyết 68 về phát triển kinh tế tư nhân đã và đang được cộng đồng doanh nghiệp quan tâm và đánh giá rất cao. Nghị quyết được xem là bước ngoặt lịch sử, tạo niềm tin, là điểm tựa cực kỳ quan trọng cho cộng đồng doanh nghiệp vươn mình bứt phá trong kỷ nguyên mới.
Với những cải cách sâu rộng, rõ mục tiêu, chuyển hướng từ quản lý sang kiến tạo, Nghị quyết số 68- NQ/TW đang mở ra chương mới cho kinh tế tư nhân Việt Nam. Nhưng thành công sẽ phụ thuộc vào tốc độ hành động và độ sâu thể chế, cũng như ở tư duy của mỗi doanh nghiệp (DN). Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu, nếu chậm chân, Việt Nam có thể bỏ lỡ cơ hội vàng này.
Giá điện tăng sẽ đẩy khó khăn thêm cho doanh nghiệp, các doanh nghiệp cần tính toán thắt chặt các khoản đầu tư vào chi phí để làm sao đảm bảo cạnh tranh với các doanh nghiệp trong khu vực.
Kỷ niệm 30 năm thành lập, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố Hà Nội đã vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất, phần thưởng cao quý của Đảng, Nhà nước ghi nhận nỗ lực không ngừng, cũng như đóng góp của Hiệp hội với sự phát triển của Thủ đô và đất nước.
'Nhiều doanh nghiệp Việt Nam khi nhìn vào thị trường Singapore thì không mặn mà vì chỉ có mấy triệu dân. Nhưng thực tế, Singapore là một trung tâm kết nối, phân phối hàng hóa đi khắp thế giới'.
Trong bối cảnh mới khi kinh tế tri thức và Cách mạng công nghiệp 4.0, cơ hội tạo cú nhảy vọt 'đi tắt đón đầu' cho doanh nghiệp chưa bao giờ rõ ràng như lúc này.
'Nghị quyết 68 là bước ngoặt lớn tạo điều kiện để doanh nghiệp tư nhân bứt phá, phát triển xứng tầm trong khu vực và toàn cầu', ông Thân Đức Việt - Tổng Giám đốc Tổng công ty Cổ phần May 10 nhấn mạnh khi chia sẻ quan điểm về Nghị quyết 68 vừa được Bộ Chính trị ban hành.
Đó là thông tin được chia sẻ tại Hội nghị Thông tin chuyên đề và giao ban báo chí tháng 5/2025, do Ban Tuyên giáo và Dân vận Thành ủy Hà Nội tổ chức chiều 6/5.
Bên cạnh những thách thức, diễn biến của vòng xoáy thuế quan tại Mỹ cũng mở ra nhiều cơ hội để các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam đa dạng hóa thị trường, giảm phụ thuộc vào Mỹ. Chính vì thế, doanh nghiệp cần thay đổi chiến lược xuất khẩu, đẩy mạnh sản xuất xanh nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu biến động và áp lực từ các yêu cầu phát triển bền vững ngày càng lớn, doanh nghiệp (DN) khu vực tư nhân tại Việt Nam, đặc biệt là các DN vừa và nhỏ đang đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Trước thực tế đó, Chương trình hỗ trợ DN khu vực tư nhân kinh doanh bền vững giai đoạn 2022-2025 được khởi xướng như một cú hích mạnh mẽ nhằm tiếp sức cho cộng đồng DN vượt qua trở ngại, tái cấu trúc và nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn.
Hiện nay, những căn nhà tập thể tại Long Biên thường được rao bán với mức giá phổ biến dưới 2 tỷ đồng là lựa chọn của nhiều người mua nhà cũng như các nhà đầu tư.
Trước thách thức của biến động kinh tế toàn cầu với rủi ro chính sách thương mại, nhiều doanh nghiệp Việt nhận định đây là cơ hội để sản xuất made in Việt Nam trỗi dậy, mở ra bước đi tăng trưởng mới.
Vừa qua Tổng Công ty May 10 (May 10) đã tổ chức thành công Hội nghị Người lao động năm 2025 với sự tham dự đông đủ của đại biểu đại diện người lao động từ các đơn vị trên toàn hệ thống.
Trong đối sách đa dạng hóa thị trường, ngoài các thị trường ngách, tiềm năng thì EU - thị trường xuất khẩu lớn thứ hai đang trở thành 'cửa chiến lược', điểm đến hấp dẫn của đa số doanh nghiệp.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp cũng đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, đa dạng thị trường để giảm thiểu các rủi ro trong bối cảnh căng thẳng thương mại toàn cầu gia tăng.
Việc Mỹ áp dụng thuế quan mới đang tác động mạnh đến hoạt động xuất nhập khẩu trên nhiều lĩnh vực. Ngành dệt may- vốn chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu và sử dụng lượng lao động đông đảo- đang chịu ảnh hưởng đáng kể. Trước bối cảnh đó, các cơ quan chức năng và bản thân doanh nghiệp đang có nhiều giải pháp để thích ứng linh hoạt và hạn chế tối đa các khó khăn, thách thức.
Dự báo, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sẽ gặp khó khăn sau khi Hoa Kỳ tuyên bố mức thuế mới đối với hàng hóa nhập khẩu vào nước này. Trong bối cảnh hiện nay, các doanh nghiệp phải xoay xở, chủ động tìm giải pháp để ứng phó với chính sách mới này.
Căn cứ Đạo luật Quyền hạn khẩn cấp kinh tế quốc tế (IEEPA), Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đã ký sắc lệnh hành pháp áp dụng mức thuế 10% đối với tất cả các đối tác thương mại, áp dụng từ ngày 5/4. Bên cạnh đó, Hoa Kỳ cũng áp dụng các mức thuế đối ứng riêng lẻ đối với 50 quốc gia có thâm hụt thương mại lớn với Hoa Kỳ; trong đó có Việt Nam từ ngày 9/4.
Trước việc Mỹ áp thuế đối ứng 46% đối với hàng hóa Việt Nam, nhiều doanh nghiệp tìm cách linh hoạt đa dạng thị trường, tiết kiệm chi phí, điều phối chiến lược kinh doanh phù hợp...
Tổng thống Donald Trump tuyên bố sẽ áp mức thuế cơ bản 10% đối với tất cả hàng nhập khẩu vào Mỹ, đồng thời tăng mạnh thuế đối với nhiều quốc gia có thặng dư thương mại lớn với Hoa Kỳ. Trong số các quốc gia bị ảnh hưởng, Việt Nam phải đối mặt với mức thuế lên tới 46%, cao hơn cả 34% của Trung Quốc và 26% của Ấn Độ.
Hà Nội chuẩn bị tổ chức lại giao thông ở một số nơi nhằm giảm thiểu ùn tắc, gồm: nút giao Đỗ Đức Dục - Phạm Hùng, nút giao Trung Hòa, nút giao Giải Phóng - Lê Duẩn - Đại Cồ Việt...
Để giảm ùn tắc trên một số tuyến đường, nút giao thông, Sở Xây dựng vừa yêu cầu các đơn vị liên quan thực hiện đếm lưu lượng xe và tiếp tục xén dải phân cách mở rộng lòng đường.
Sở Xây dựng Hà Nội yêu cầu ban chuyên môn thu hẹp một phần đảo giao thông trên đường Khuất Duy Tiến tại vị trí dừng chờ đèn đỏ nút giao Trung Hòa theo hướng đi Mai Dịch, chiều rộng thu hẹp khoảng 3,2m.
Sở Xây dựng Hà Nội yêu cầu Ban Duy tu các công trình hạ tầng giao thông phối hợp các đơn vị trực thuộc triển khai giải pháp bảo đảm an toàn giao thông, giảm ùn tắc.
Hàng loạt tuyến đường như Khuất Duy Tiến, Nguyễn Khoái, nút giao Đỗ Đức Dục - Phạm Hùng, Giải Phóng - Lê Duẩn - Đại Cồ Việt,... sẽ có sự điều chỉnh, tổ chức lại giao thông để giảm ùn tắc.
Căn cứ Kế hoạch số 18/KH-UBND của UBND TP Hà Nội về thực hiện công tác bảo đảm trật tự an toàn, giảm ùn tắc giao thông năm 2025, Sở Xây dựng vừa ban hành văn bản giao nhiệm vụ cho các đơn vị liên quan về tổ chức giao thông và xử lý kiến nghị, đề xuất.
Sở Xây dựng Hà Nội yêu cầu các đơn vị chức năng xén dải phân cách với chiều dài 70m, rộng 3m đồng thời thu hẹp một phần đảo giao thông trên đường Khuất Duy Tiến.
Sở Xây dựng Hà Nội vừa yêu cầu Ban Duy tu các công trình hạ tầng giao thông phối hợp với các đơn vị trực thuộc, triển khai các giải pháp bảo đảm an toàn giao thông, giảm thiểu ùn tắc giao thông trên địa bàn thành phố.
Con người cần thay đổi thói quen để bảo vệ môi trường, hướng tới tiêu dùng xanh và các nhà sản xuất cũng bắt 'trend' rất nhanh để theo kịp nhu cầu và thị hiếu mới.
'Giỏi việc nước đảm việc nhà', những 'bóng hồng' đang chèo lái doanh nghiệp trên thương trường đã và đang khẳng định bản lĩnh trong kỷ nguyên mới. Ở họ có những lối đi riêng để hài hòa giữa công việc và gia đình, xứng danh với nửa còn lại của thế giới.
Những năm gần đây, bên cạnh hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp dệt may không ngừng đầu tư, thiết kế các loại sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước. Đây được coi là bước đi thích hợp trước bối cảnh khó đoán định của thị trường, đồng thời giúp doanh nghiệp duy trì nguồn lực, thúc đẩy sản xuất.
Cùng sự nỗ lực của doanh nghiệp (DN) khi đầu tư làm chủ công nghệ, nhân lực cao... các chuyên gia đều kiến nghị tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, xây dựng thể chế minh bạch và hiệu quả. Qua đó, tạo lực cho DN bứt tốc trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.