Các thị trường tài chính châu Âu đang sẵn sàng về việc chuyển sang chu kỳ thanh toán T+1 như Mỹ vừa thực hiện.
Bộ trưởng Tài chính Đức cho rằng AMLA 'sẽ đưa cuộc chiến chống rửa tiền lên một tầm cao mới,' trong khi Thủ tướng Đức nhận định Frankfurt sẽ được củng cố hơn nữa như một trung tâm tài chính ở châu Âu.
Các nhà đàm phán Liên minh châu Âu (EU) đạt thỏa thuận về kế hoạch cứng rắn hơn để đối phó nạn rửa tiền trong khối, bao gồm tiền điện tử và đặt ra giới hạn đối với hình thức thanh toán bằng tiền mặt.
Việc áp dụng các quy tắc cũng sẽ được áp dụng đối với tiền điện tử, buôn bán các xa xỉ phẩm như kim loại quý, đồ trang sức, đồng hồ, cũng như xe hơi cao cấp, máy bay phản lực tư nhân hay du thuyền.
Ủy ban châu Âu (EC), cơ quan hành pháp của Liên minh châu Âu (EU), vừa đề xuất khung pháp lý cho đồng euro kỹ thuật số hoạt động như một ví thanh toán điện tử.
Các dịch vụ tài chính của Anh là động lực của ngoại thương, chiếm 11.000 tỷ bảng (12.790 tỷ euro) vào năm 2020, trong đó 44% là khách hàng quốc tế bao gồm cả từ EU.
Ngày 27/6, Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được một thỏa thuận về việc thực hiện các biện pháp cải cách ngân hàng theo chuẩn quốc tế để tránh lặp lại cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008.
EC đã chính thức thông qua dự thảo biên bản ghi nhớ (MoU) để cho phép các cơ quan quản lý tài chính tại Anh và EU hợp tác chặt chẽ hơn trong khi dừng việc tiếp cận thị trường.
Hoạt động kinh doanh dầu mỏ của Ấn Độ đang mang về cho nước này những khoản tiền lớn, đồng thời giúp Nga lách trừng phạt của EU.
Nghị viện châu Âu vừa thông qua các quy định quản lý thị trường tài sản tiền ảo (MiCA) nhằm giám sát các giao dịch trị giá hơn 1.000 euro, hoạt động phát hành tiền ảo lần đầu ra công chúng (ICO) và ngăn chặn rửa tiền.
Ngày 20/4, Nghị viện Châu Âu (EP) đã phê chuẩn một cơ chế cấp phép tiền kỹ thuật số, trở thành nơi đầu tiên trên thế giới có đạo luật toàn diện về tiền kỹ thuật số. Cơ chế này sẽ có hiệu lực từ năm 2024.
Các nhà lập pháp của Nghị viện châu Âu đã phê duyệt quy tắc toàn diện đầu tiên trên thế giới nhằm điều chỉnh ngành công nghiệp tiền điện tử.
Liên minh Châu Âu đã bỏ phiếu ủng hộ Quy định về Thị trường tài sản tiền điện tử (MiCA) vào Thứ Năm ngày 20-4. Cuộc bỏ phiếu được thông qua với 517 thuận và 38 chống, sẽ có một cuộc bỏ phiếu chính thức của Hội đồng để hoàn thiện quy định vào ngày 16- 5.
Trên trang Twitter, Ủy viên châu Âu về ổn định tài chính và vốn thị trường Mairead McGuinness cho biết cuộc bỏ phiếu của EP là 'đầu tiên trên thế giới' về các quy định đối với tiền kỹ thuật số.
Với 517 phiếu thuận và 38 phiếu chống, Nghị viện châu Âu (EP) ngày 20/4 phê chuẩn một cơ chế cấp phép tiền kỹ thuật số (MiCA), trở thành nơi đầu tiên trên thế giới có đạo luật toàn diện về tiền kỹ thuật số. MiCA sẽ có hiệu lực từ năm 2024.
Giao tranh tiếp tục ác liệt ở Donetsk; Nga nói đã chiếm hai khu phố ở ngoại ô TP Bakhmut; Bộ trưởng Tài chính Ukraine thừa nhận xung đột có thể kéo dài hơn dự đoán.
Người sáng lập tập đoàn quân sự tư nhân Wagner, ông Yevgeny Prigozhin hôm 14/4 đã nhận định về tình hình cuộc xung đột ở Ukraine nếu Nga kiểm soát được Bakhmut.
Ủy viên châu Âu về ổn định tài chính và vốn thị trường Mairead McGuinness nói Liên minh châu Âu (EU) đang chuẩn bị áp đặt gói trừng phạt thứ 11 đối với Nga.
Trong bối cảnh Nga đang 'khát' nguyên liệu để sản xuất vũ khí, Mỹ và phương Tây đang tìm mọi cách để ngăn chặn tối đa Moscow né tránh các lệnh trừng phạt.
Dù đã thống nhất về việc mua đạn pháo chung cho Ukraine, nhưng EU có thể không hoàn thành nhiệm vụ.
Ông David O'Sullivan, cựu đại sứ EU tại Mỹ, có thể sẽ được bổ nhiệm làm ủy viên giám sát trừng phạt Nga từ tháng 1-2023.
Thủ tướng Australia Anthony Albanese ngày 3-7 tuyên bố nước này sẽ tăng cường các biện pháp trừng phạt Nga, trong khi Bộ Quốc phòng Anh cho biết sẽ loại bỏ các nhà cung cấp nhiên liệu sử dụng dầu mỏ của Nga.
Ủy viên châu Âu phụ trách các dịch vụ tài chính, bà Mairead McGuinness cho biết Liên minh châu Âu (EU) đang thảo luận việc thiết lập một cơ quan mới nhằm cân đối việc thực thi các biện pháp trừng phạt Nga của tất cả các quốc gia thành viên.
Tháng 2/2022, Ủy ban Châu Âu đã đưa khí đốt và điện hạt nhân vào danh sách các lĩnh vực đầu tư bền vững, nhận định hai ngành này đóng vai trò quan trọng trong chính sách năng lượng, là nguồn năng lượng sạch hơn so với các nguồn khác trong quá trình các nước chuyển đổi sang một tương lai trung hòa phát thải carbon.
Liên minh châu Âu (EU) đang khởi động lại các thủ tục pháp lý chống lại Vương quốc Anh khi Brussels chuẩn bị cho 'một cuộc chiến' kéo dài liên quan đến động thái của London nhằm thay thế một phần của thỏa thuận Brexit.
EU và Anh bất đồng về cách phối hợp các biện pháp trừng phạt Nga. Anh cũng đề xuất củng cố G7, nhưng EU tỏ ra ủng hộ nguyên trạng.
Tờ Wall Street Journal ngày 31/3 dẫn lời giới chức ngoại giao châu Âu cho biết EU đang cân nhắc áp dụng các biện pháp mới nhằm gây sức ép đối với kinh tế Nga, mở rộng trừng phạt nhằm vào các ngân hàng và gia đình các nhà tài phiệt người Nga.
Giá khí đốt tự nhiên vọt tăng trong ngày 2/2 do một cơn bão mùa đông đang đe dọa làm trật bánh hoạt động sản xuất khí đốt của Mỹ ngay cả khi nhu cầu tăng cao.
Simona Mangiante là bạn gái cựu trợ lý chiến dịch tranh cử của Trump và từng làm việc cho một giáo sư người Malta bí ẩn thân Nga. Không ngạc nhiên khi cô được FBI quan tâm chú ý.