Những chuyến đò ngang được người dân một số xã ở huyện Nga Sơn sử dụng nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu đi lại, giao thương, buôn bán hàng hóa. Vì vậy, việc đảm bảo bình yên cho những chuyến đò này luôn được chính quyền địa phương đặc biệt quan tâm.
GV mong được Tổng chủ biên, Chủ biên môn 'tích hợp' dạy thị phạm để thầy cô được trực tiếp học hỏi, như cách ngành nông nghiệp tổ chức 'hội nghị đầu bờ'
Các chuyên gia cho rằng, cần ngăn chặn cạnh tranh không lành mạnh khi lựa chọn SGK mới. Bên cạnh đó, Bộ GD-ĐT cũng cần có chỉ đạo sâu sắc hơn nữa để địa phương sớm triển khai tổ chức lựa chọn những điểm hay, mạnh của các bộ SGK.
Nhìn chung, nội dung kiến thức trong từng bài học nhẹ hơn khá nhiều những bộ sách còn lại. Tuy thế, vẫn phù hợp với nội dung Chương trình giáo dục phổ thông mới.
Hiện trong chương trình giáo dục phổ thông bậc THCS, các môn Lịch sử, Địa lý, Vật lý, Hóa học, Sinh học là riêng biệt. Nhưng từ năm học 2021- 2022, các môn học này sẽ tích hợp thành hai môn chính gồm Khoa học tự nhiên; Lịch sử và Địa lý.
Cả 2 sách được xem như có các phần riêng biệt nhau, phần của môn nào của chủ biên môn đó soạn độc lập, phần của giáo viên nào sẽ do môn đó dạy độc lập.
Từ năm học 2021-2022, Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 (hay còn gọi là Chương trình GDPT mới) chính thức triển khai dạy đại trà đối với lớp 6. Hai môn học tích hợp gồm Khoa học tự nhiên và Lịch sử và Địa lý bắt đầu được đưa vào giảng dạy. Nhiều ý kiến lo lắng giáo viên có kịp chuyển đổi để thích ứng với việc dạy tích hợp hay không?
Theo chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, bậc trung học cơ sở (THCS), môn Lịch sử, Địa lý, Vật lý, Hóa học, Sinh học là riêng biệt.
Năm học 2021-2022, chương trình, sách giáo khoa từ lớp 6 tích hợp các đơn môn thành 2 tổ hợp Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội, vậy giáo viên sẽ dạy thế nào?
6 tháng nữa bắt đầu triển khai dạy học tích hợp, nhưng nhiều giáo viên vẫn mơ hồ, lo lắng không biết thực hiện sao cho đúng tinh thần chương trình phổ thông mới.
Các hội đồng lựa chọn sách giáo khoa (SGK) cấp thành phố ngày 17/3 đã có buổi làm việc đầu tiên. Đây là bước cuối cùng quyết định việc bộ SGK lớp 2 và lớp 6 nào sẽ đến tay học sinh năm học tới.
Đối với môn Khoa học tự nhiên, nhiều người quan niệm đây là sự cộng vào cơ học của 3 môn: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tiến sĩ Mai Sỹ Tuấn nói đó là quan niệm sai.
Nhiều người vẫn băn khoăn khi tích hợp ba môn Toán, Hóa, Sinh thì việc dạy và học sẽ thế nào, có phải một giờ dạy cả ba giáo viên cùng lên lớp.
Theo công bố của Bộ GDĐT, trong số 5 bộ sách giáo khoa (SGK) đã được Bộ phê duyệt khi triển khai chương trình GDPT mới, thì tới đây chỉ còn 3 bộ được phê duyệt, gồm 2 bộ của NXB Giáo dục Việt Nam (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo) và 1 bộ sách của NXB ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh và NXB ĐH Sư phạm Hà Nội (Cánh Diều). Thời gian để triển khai SGK cho năm học mới không còn nhiều, vì thế xung quanh câu chuyện SGK đang có quá nhiều mối bận tâm.
'Một môn học mà 3 giáo viên dạy, 3 sổ điểm, 3 giáo án khác nhau thì ai chịu trách nhiệm chính', giáo viên băn khoăn về việc dạy tích hợp các môn ở chương trình mới.
Bắt đầu từ năm học 2021 - 2022, ở lớp 6 sẽ gộp 3 môn Lý, Hóa, Sinh thành môn Khoa học tự nhiên; lớp 2 sẽ gộp hai môn Lịch sử và Địa lí thành môn Lịch sử - Địa lí. Liệu điều này có làm khó giáo viên (GV) và học sinh (HS) khi bước sang mô hình liên môn từ năm học tới?
'Tích hợp các môn Khoa học tự nhiên lớp 6 thế nào, triển khai dạy tích hợp ra sao, giáo viên có kịp thay đổi không' là thắc mắc được dư luận đặt ra.
Các kiến thức về biển đảo sẽ được đưa vào SGK lớp 7 đến 9 trong chương trình GDPT mới bộ Cánh Diều.
Theo chương trình giáo dục phổ thông mới, nhiều môn học ở lớp 6 sử dụng trong năm học 2021-2022 sẽ được tích hợp lại thay vì tách biệt như trước đây.
Mới đây, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố phê duyệt danh mục 32 sách giáo khoa lớp 2, 40 sách giáo khoa lớp 6 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông từ năm học 2021-2022. Đáng lưu ý, bộ sách lớp 6 Bộ Cánh Diều sẽ tích hợp nhiều môn học trước đây thành một môn học duy nhất.
Thời điểm này vẫn chưa có sách giáo khoa trong khi chương trình mới chỉ hơn 8 tháng nữa là triển khai nên rất gấp gáp
Nghe đồn thổi về các phi vụ giao dịch thiên thạch lên tới hàng trăm, thậm chí cả nghìn tỷ đồng, ba phụ nữ người dân tộc thiểu số ở xã Tu Tra, huyện Đơn Dương (Lâm Đồng) đã dựng lên chuyện họ đang sở hữu hai viên thiên thạch, rao bán với giá 900 tỷ đồng. Và, đã có những người sập bẫy lừa đảo của chúng.
Nhóm đối tượng ở huyện Đơn Dương (Lâm Đồng) bịa chuyện sở hữu 2 viên đá thiên thạch trị giá 900 tỷ đồng, lừa anh Mai Sỹ Tuấn (36 tuổi, trú tại phường Ninh Hải, thị xã Nghi Sơn, Thanh Hóa) vào bẫy, chiếm đoạt 280 triệu đồng tiền cọc.
2 viên thiên thạch được quảng cáo có sức mạnh kỳ diệu được rao bán với giá 900 tỷ đồng. 1 nạn nhân đã sập bẫy của bọn lừa đảo với số tiền bị lừa 280 triệu đồng.
Nhiều năm qua, Việt Nam luôn vang danh tại các kỳ thi Olympic quốc tế, một sân chơi trí tuệ lớn nhất hành tinh dành cho học sinh giỏi phổ thông. Ở bài viết này, không nói về thành quả trong chiến lược đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi, mà tôi muốn nói về những câu chuyện thú vị, những chuyện 'hậu trường' sâu sắc đáng nhớ phía sau những tấm huy chương lấp lánh trí tuệ Việt Nam.
Vừa qua, dư luận đang đặc biệt quan tâm đến việc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam có chi thù lao cho một số lãnh đạo thuộc Sở GD&ĐT TP Hồ Chí Minh (là thành viên Ban chỉ đạo biên soạn bộ SGK miền Nam) với số tiền lên đến hàng tỷ đồng.
Ngày 08/01, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Long An phối hợp Nhà xuất bản Đại học Sư phạm và Nhà xuất bản Đại học Sư phạm TP.HCM tổ chức giới thiệu sách giáo khoa lớp 1 theo Chương trình Giáo dục phổ thông mới với bộ sách 'Cánh diều'.
Để chuẩn bị cho chương trình và SGK mới, cũng để chuẩn bị cho giáo viên có thể tiếp cận được với đầy đủ các bộ sách, nhằm đưa ra lựa chọn về bộ sách nào sẽ được sử dụng trong năm học 2020-2021 đối với học sinh lớp 1, Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức Hội nghị trực tuyến giới thiệu bộ SGK lớp 1 theo chương trình Giáo dục phổ thông 2018 cho gần 7.000 giáo viên toàn TP.
Nếu chương trình hiện hành tập trung trả lời câu hỏi 'học sinh học xong biết được những gì' thì chương trình giáo dục mới trả lời câu hỏi 'học xong học sinh làm được những gì'.
GS.TSKH Đỗ Đức Thái Tổng chủ biên SGK Toán 1 cho rằng, không thể phủ nhận, chương trình môn Toán tiểu học đang trở thành nỗi khiếp đảm của nhiều học sinh và phải GS mới hiểu hết.
Bộ sách giáo khoa lớp 1 Cánh Diều được xây dựng theo hướng mở toang cánh cửa nhà trường để cuộc sống tràn vào
Đây là một trong 5 bộ sách giáo khoa lớp 1 mới, vừa được Bộ GD&ĐT thông qua hồi tháng 11.
Bộ sách giáo khoa (SGK) 'Cánh Diều' với phương châm: 'Mang cuộc sống vào bài học – Đưa bài học vào cuộc sống' là bộ sách giáo khoa xã hội hóa đầu tiên hiện thực hóa chủ trương về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông.
Chiều 17/12, NXB ĐH Sư phạm và NXB ĐH Sư phạm TP HCM giới thiệu bộ SGK lớp 1 mới mang tên 'Cánh diều'. Đây là một trong 5 bộ SGK lớp 1 mới, vừa được Bộ GD&ĐT thông qua hồi tháng 11. Ở môn Toán, học sinh được học thực hành ngay từ lớp 1.