Đẩy nhanh tiến độ các công trình giao thông trọng điểm

Hiện đang là 'thời điểm vàng' để đơn vị thi công đẩy nhanh tiến độ xây dựng các công trình giao thông trọng điểm. Vượt qua khó khăn do ảnh hưởng của thời tiết, địa hình, những nhà thầu, đơn vị thi công, đội ngũ kỹ sư, lao động đang tích cực đẩy nhanh tiến độ các công trình, quyết tâm hoàn thành các chỉ tiêu, kế hoạch trong năm nay.

Phân loại rác tại nguồn: Còn thiếu thiết bị thu gom và hạ tầng xử lý

Theo Luật Bảo vệ môi trường, chỉ còn chưa đầy 4 tháng nữa (đến ngày 1/1/2025) người dân cả nước sẽ phải thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn. Trên địa bàn tỉnh, việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt đã được ngành chức năng thực hiện thí điểm, tuy nhiên quá trình triển khai còn gặp nhiều khó khăn do thiếu thiết bị thu gom và hạ tầng xử lý.

Công bố điện thoại cán bộ hỗ trợ, hướng dẫn người dân làm căn cước

Công an tỉnh Tuyên Quang vừa thông báo số điện thoại cán bộ các đơn vị trực tiếp hỗ trợ, hướng dẫn, giải quyết vướng mắc của công dân liên quan đến triển khai cấp căn cước công dân.

Nghệ nhân với văn hóa truyền thống

Tuyên Quang vùng đất sơn thủy hữu tình, giàu bản sắc dân tộc. Mỗi tên đất tên làng đều chứa đựng giá trị văn hóa giàu truyền thống. Và người giữ mạch nguồn, thổi hồn cho văn hóa dân tộc tiếp tục phát triển chính là các nghệ nhân.

Người vùng cao làm kênh youtube lan tỏa đặc sắc văn hóa địa phương

Ứng dụng các nền tảng trực tuyến, nhiều người dân thiểu số vùng cao giờ đây không chỉ quảng bá và bán các sản phẩm địa phương mà còn khéo léo sử dụng chính vẻ đẹp thiên nhiên, con người nơi mình sống để tạo nên các sản phẩm số độc đáo, tạo sức lan tỏa mạnh mẽ.

Nhắn tin

3 tuần qua, Tòa soạn Báo Tuyên Quang đã nhận được tin, bài, ảnh của các cộng tác viên sau:

Say sưa với văn hóa dân tộc

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 13 nghệ nhân, trong đó có 2 người được công nhận là Nghệ nhân Nhân dân, 11 người được công nhận Nghệ nhân Ưu tú. Ngoài ra, có rất nhiều cá nhân tâm huyết với văn hóa dân tộc đang tích cực sưu tầm và truyền thụ nét đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc trong cộng đồng.

Chủ tịch nước dâng hương tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào

Nhân dịp kỷ niệm 77 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9, 53 năm ngày Bác Hồ đi xa, ngày 4/9, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dẫn đầu đoàn công tác thành kính dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại lán Nà Nưa thuộc Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào.

Chủ tịch nước dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhân dịp kỷ niệm 77 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9, 53 năm ngày Bác Hồ đi xa, tiếp tục chương trình công tác tại Tuyên Quang, ngày 4-9, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc thành kính dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại lán Nà Nưa, trong Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào.

Chủ tịch nước dâng hương tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào

Lán Nà Nưa là nơi Bác Hồ đã ở, làm việc từ cuối tháng 5 đến ngày 22-8-1945 để lãnh đạo cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám giành chính quyền trong cả nước.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dâng hương tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã thành kính dâng hương, dâng hoa trước Anh linh Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Lán Nà Nưa, trong Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dâng hương tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Tân Trào

Nhân dịp kỷ niệm 77 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, 53 năm ngày Bác Hồ đi xa, tiếp tục chương trình công tác tại Tuyên Quang, sáng 4/9, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dẫn đầu đoàn công tác thành kính dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Lán Nà Nưa, trong Khu di tích quốc gia đặc biệt Tân Trào. Cùng đi có lãnh đạo tỉnh Tuyên Quang, Văn phòng Chủ tịch nước.

Chủ tịch nước dâng hương tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào

Lán Nà Nưa nằm trong khu rừng Nà Nưa thôn Tân Lập, xã Tân Trào, huyện Sơn Dương - là nơi Bác Hồ ở, làm việc từ cuối tháng 5 đến 22/8/1945 để lãnh đạo cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc làm việc với lãnh đạo tỉnh

Sáng 4-9, đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước đã có buổi làm việc với các đồng chí lãnh đạo tỉnh.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc thăm CLB hát Then và tặng quà Nghệ nhân ưu tú Ma Văn Đức

Sáng 4/9/2022, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã đến thăm Câu lạc bộ hát Then thôn Tân Lập, xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang và thăm, tặng quà Nghệ nhân ưu tú Ma Văn Đức, 72 tuổi ở phường Tân Hà, thành phố Tuyên Quang.

Chủ tịch nước dâng hương tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào

Ngày 4/9, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dẫn đầu đoàn công tác thành kính dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Lán Nà Nưa, trong Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào.

Ký ức ngày tái lập tỉnh

Cách đây 30 năm, ngày 12-8-1991, tại kỳ họp thứ IX, Quốc hội khóa VIII đã ra Nghị quyết chia tách tỉnh Hà Tuyên thành hai tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang. Câu chuyện của 30 năm, với nhiều người vẫn hiển hiện như từng thước phim quay thật chậm rãi, đậm nét và khó quên.

Tuyên Quang: Sáng tạo với dạy học qua di sản

Ngày 25/1, Trường THPT Ỷ La tổ chức hoạt động giáo dục 'Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc tỉnh Tuyên Quang' với nhiều ấn tượng, ý nghĩa.

Bảo tồn những 'kho báu' trăm tuổi

Nếu như người Dao ví những cuốn sách cổ là 'Phoochây'(chìa khóa), người Tày ví là 'Thoong khôn' (túi khôn), thì người Cao Lan gọi là 'Cụ chá ché tíu háy lực' (kho báu truyền đời). Điểm chung của những cuốn sách cổ đều được các bậc tiền bối chắt lọc, chọn lựa ghi chép cẩn trọng về thờ cúng tâm linh, kinh nghiệm quý báu của người xưa… Hiện nay, có hàng nghìn cuốn sách cổ được các gia đình, các thầy cúng, thầy tạo trên địa bàn tỉnh lưu giữ. Đây chính là những 'kho báu' được truyền lại cho thế hệ sau.

Bảo tồn tiếng nói, chữ viết để giữ gìn bản sắc dân tộc

Tiếng nói, chữ viết là hồn cốt của mỗi tộc người. Nhưng trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay, nhiều đồng bào dân tộc thiểu số đã quên tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình. Việc bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc thiểu số là việc quan trọng, góp phần gìn giữ gìn bản sắc văn hóa của mỗi tộc người.

Những chuyển biến trong nghiên cứu văn nghệ dân gian

Tỉnh ta có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống với nền văn nghệ dân gian vô cùng phong phú, đặc sắc. Cùng với dòng chảy của thời gian, sự hội nhập, giao thoa làm văn nghệ dân gian cũng đứng trước nhiều thách thức. Nguy cơ mai một, thất truyền, lụi tàn hay lai căng vẫn đang âm thầm xảy ra.

Bảo tồn tiếng nói, chữ viết để giữ gìn bản sắc dân tộc

Tiếng nói, chữ viết là hồn cốt của mỗi tộc người. Nhưng trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay, nhiều đồng bào dân tộc thiểu số đã quên tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình. Việc bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc thiểu số là việc quan trọng, góp phần gìn giữ gìn bản sắc văn hóa của mỗi tộc người.

Năm 'gặt hái' của văn học - nghệ thuật

Năm 2019 văn học nghệ thuật xứ Tuyên ghi danh ở nhiều lĩnh vực. Trong đó, mỹ thuật, nhiếp ảnh đều giành được ngôi vị cao nhất tại các cuộc liên hoan, triển lãm tầm cỡ Trung ương.