Truyền thông Triều Tiên cho biết lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un thị sát căn cứ tên lửa chiến lược và kiểm tra phương tiện vận chuyển.
DF-41 được cho là tên lửa đạn đạo liên lục địa tiên tiến nhất trong kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc, với tầm bắn xa và mang nhiều đầu đạn.
Hãng tin RIA Novosti vừa qua đã công bố một đoạn video cho thấy, hệ thống tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) Yars được triển khai trên các tuyến đường tuần tra chiến đấu tại Novosibirsk.
Nga đưa các bệ phóng di động của hệ thống tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) Yars có khả năng mang đầu đạn hạt nhân vào trực chiến ở Novosibirsk.
Tên lửa đạn đạo hạt nhân chiến lược (ICBM) R-36M2 Voevoda Nga đang sở hữu (NATO gọi là SS-18), có biệt danh 'quỷ Satan'. Đây là loại tên lửa hạt nhân nặng tới 211 tấn và đạt tầm bay 16.000 km do Liên Xô thiết kế.
Ngày 23/9/1980, tàu ngầm hạt nhân lớp Akula thuộc Dự án 941 đã được hạ thủy từ cảng Severodvinsk của Nga. Các tàu ngầm này là những tàu ngầm lớn nhất thế giới về trọng tải khi đó (23.200 tấn khi nổi và 48.000 tấn khi lặn).
Vào ngày 23/9/1980, chiếc tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân lớp Akula (Cá mập) đầu tiên của Dự án 941 đã được hạ thủy từ cảng Severodvinsk của Nga.
Ngày 23/9/1980, tàu ngầm hạt nhân lớp Akula thuộc Dự án 941 đã đi vào hoạt động từ cảng Severodvinsk của Nga. Các tàu ngầm này là những tàu ngầm lớn nhất thế giới về trọng tải (23.200 tấn khi nổi và 48.000 tấn khi lặn).
Với sức công phá tương đương 50 triệu tấn thuốc nổ cùng tầm bay 18.000 km, RS--28 Sarmat là loại tên lửa hạt nhân đáng sợ nhất con người từng chế tạo. Tuy nhiên cuộc thử nghiệm mới nhất của loại tên lửa này được cho là đã thất bại.
Hệ thống tên lửa RS-24 Yars ICBM là một phần quan trọng trong khả năng răn đe hạt nhân của Nga.
Chưa đầy một tháng, Liên bang Nga đã tiến hành liên tiếp hai cuộc tập trận liên quan đến bệ phóng tên lửa hạt nhân di động RS-24 Yars khi mà cuộc xung đột giữa nước này với Ukraine chưa nhìn thấy hi vọng kết thúc.
Khi chi phí phát triển tên lửa LGM-35A Sentinel của Mỹ tăng vọt và thời hạn ngày càng xa, Mỹ thấy đã bị Nga vượt quá xa trong lĩnh vực ICBM.
Bộ Quốc phòng Nga đã công bố một loạt các cuộc tập trận liên quan đến tổ hợp tên lửa nhiệt hạch RS-24 Yars.
Điểm 'đáng gờm' nhất của tàu ngầm lớp Vanguard là tích hợp tên lửa đạn đạo Trident II có khả năng gây thương vong khủng khiếp ở những vùng lãnh thổ xa xôi rộng lớn.
Tên lửa phóng đi ở khu vực đông nam lãnh thổ Triều Tiên hướng về phía đông bắc và chỉ bay được khoảng 120km, điểm dừng trùng vị trí thủ đô Bình Nhưỡng.
Mới đây, Quân đội Nga vừa đưa tên lửa đạn đạo liên lục địa RSM-56 Bulava vào biên chế của lực lượng hải quân. Đây là tên lửa giữ vai trò 'xương sống' của lực lượng răn đe hạt nhân Nga.
Sức nóng của bán đảo Triều Tiên tiếp tục gia tăng, khi Mỹ - Nhật - Hàn hôm nay lần đầu tiến hành cuộc tập trận 3 bên mang tên Freedom Edge, với sự tham gia của tàu sân bay Mỹ và nhiều máy bay chiến đấu tân tiến. Cùng thời điểm, phía Triều Tiên thông báo tiến hành vụ phóng tên lửa mang nhiều đầu đạn, tấn công nhiều mục tiêu riêng rẽ.
Cuộc thử nghiệm thực hành phân tách và dẫn hướng các đầu đạn khác nhau của tên lửa nhắm tới các mục tiêu độc lập, trong công nghệ đa đầu đạn phân hướng.
Truyền thông Triều Tiên sáng 27/6 cho biết, quân đội nước này đã thử nghiệm thành công phóng tên lửa mang theo nhiều đầu đạn.
Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) hôm 27-6 cho biết Triều Tiên đã thực hiện thành công cuộc thử nghiệm quan trọng nhằm phát triển tên lửa mang nhiều đầu đạn.
Triều Tiên tuyên bố tiến hành thành công một cuộc thử nghiệm quan trọng nhằm phát triển tên lửa mang nhiều đầu đạn.
Đây là một trong những nội dung quan trọng nhất theo kế hoạch tập trận của Lực lượng Tên lửa chiến lược Nga ở khu vực Irkutsk.
Trung Quốc đang mở rộng kho hạt nhân 'nhanh hơn bất kỳ quốc gia nào khác' và có thể sẽ sở hữu nhiều tên lửa đạn đạo xuyên lục địa hơn Nga và Mỹ trong 10 năm tới.
Moscow vừa đưa vào biên chế hoạt động tên lửa phóng từ tàu ngầm RSM-56 Bulava với vai trò trụ cột cho khả năng hạt nhân của Hải quân và xương sống của lá chắn hạt nhân Nga.
Tên lửa RSM-56 Bulava (có nghĩa là 'cái chùy') là thành phần quan trọng trong khả năng răn đe hạt nhân chiến lược của Nga và là nền tảng cho sức mạnh hạt nhân của Hải quân.
Tên lửa RSM-56 Bulava là thành phần quan trọng trong sức mạnh răn đe hạt nhân chiến lược của Nga và là nền tảng cho khả năng hạt nhân của Hải quân.
Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Bulava của Nga có tầm bắn 8.300km và có thể chở được trọng tải lên tới 10 phương tiện MIRV, có khả năng phóng đầu đạn hạt nhân tới nhiều mục tiêu khác nhau.
Hiện chỉ có 6 quốc gia sở hữu tàu ngầm hạt nhân là Mỹ, Trung Quốc, Nga, Pháp, Anh và Ấn Độ.
Nga thông báo đã thử nghiệm thành công tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) từ bãi phóng Kapustin Yar ở vùng Astrakhan, Moscow không nêu chủng loại, cho biết đây là một phần trong chương trình thử nghiệm các hệ thống tên lửa hứa hẹn.
Nga thông báo đã thử nghiệm thành công tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) từ bãi phóng Kapustin Yar ở vùng Astrakhan, Moscow không nêu chủng loại, cho biết đây là một phần trong chương trình thử nghiệm các hệ thống tên lửa hứa hẹn.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết các bệ phóng di động của hệ thống tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) Yars đã được đưa vào trực chiến ở vùng Altai.
Có khả năng ngăn chặn mục tiêu ở tầng ngoại vi khí quyển Trái đất ở tốc độ siêu thanh, trang bị cảm biến nhiệt siêu nhạy để phát hiện và khóa đầu đạn tên lửa đối phương và sử dụng phương thức va chạm động năng để phá hủy chúng. Đó chính là những đặc điểm của thiết bị đánh chặn tên lửa chiến lược Exoatmospheric Kill Vehicle viết tắt là EKV hay sau này là Multi-Object Kill Vehicle trong hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ.
Ấn Độ vừa công bố hình ảnh đầu tiên của tên lửa đạn đạo Agni-5 được trang bị đầu đạn hồi quyển tấn công đa mục tiêu độc lập (MIRV), sau khi tên lửa được thử nghiệm đầu tuần này.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi ngày 11-3 cho biết, nước này lần đầu tiên phóng thử thành công tên lửa được chế tạo trong nước, có khả năng mang nhiều đầu đạn.
Ấn Độ lần đầu tiên thử nghiệm thành công tên lửa đạn đạo có khả năng mang nhiều đầu đạn hạt nhân.
Ngày 11/3, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi cho biết nước này đã lần đầu tiên phóng thử thành công tên lửa được chế tạo trong nước, có khả năng mang nhiều đầu đạn.
Trong bài đăng trên X, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi cho biết tên lửa mới được trang bị nhiều đầu đạn hồi quyển tấn công đa mục tiêu độc lập (MIRV).
Tháng 10-2023, Tổng thống Vladimir Putin tiết lộ Nga đang sản xuất hàng loạt tên lửa đạn đạo chiến lược RS-28 Sarmat. Ông nhấn mạnh tên lửa đã vượt qua các cuộc thử nghiệm cấp nhà nước và sẵn sàng đưa vào thực chiến.
Quân đội Nga phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa RS-24 Yars trong đợt diễn tập chiến đấu nhằm kiểm tra tính năng của hệ thống vũ khí hạt nhân chiến lược này.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 1/3 đã công bố video nước này phóng thành công tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Yars.
Hàn Quốc đã phóng thử nghiệm thành công tên lửa đạn đạo chiến lược Hyunmoo-V tiên tiến nhất, do công ty Hanwha phát triển, được thiết kế để tấn công các căn cứ hầm ngầm quân sự kiên cố của Triều Tiên.
Cam kết không chế tạo vũ khí hạt nhân vì lý do tôn giáo, Iran dựa vào tên lửa đạn đạo và hành trình làm phương tiện phòng thủ chính.
Đại tá Sergey Karakayev, Tư lệnh Lực lượng Tên lửa Chiến lược của Nga cho biết, quân đội nước này đã thay thế các tên lửa hạt nhân Topol cũ bằng biến thể RS-24 Yars hiện đại.
Lực lượng Tên lửa chiến lược Nga đã tiến hành cuộc tập trận với sự xuất hiện của hệ thống tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) Yars.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, lực lượng tên lửa Nga đã nạp một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Yars mới vào hầm chứa tại căn cứ Kozelsk thuộc vùng Kaluga, phía tây nam thủ đô Mátxcơva.