Tên lửa đạn đạo liên lục địa Sentinel: Vũ khí chiến lược thế hệ mới đạt cột mốc quan trọng

Tên lửa Sentinel là hệ thống vũ khí chiến lược thế hệ mới, được thiết kế để thay thế Minuteman III – loại ICBM đã đóng vai trò trụ cột trong chiến lược răn đe hạt nhân của Mỹ từ những năm 1960.

Tổng thống Nga tiết lộ khả năng mới của tên lửa siêu vượt âm Oreshnik

Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin tuyên bố rằng đầu đạn của tên lửa đạn đạo siêu vượt âm tầm trung Oreshnik có thể chịu được nhiệt độ tương đương với bề mặt Mặt Trời.

Bản tin quân sự 12/1: Mỹ cần 50 năm để chặn tên lửa siêu vượt âm Oreshnik

Bản tin quân sự 12/1: Mỹ cần 50 năm để chặn Oreshnik, đó là nhận định của nhiều chuyên gia quân sự Nga khi dòng tên lửa này có tính năng vượt trội.

Nga thử nghiệm thực chiến tổ hợp tên lửa Oreshnik

Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố bắt đầu thử nghiệm chiến đấu hệ thống tên lửa Oreshnik mới nhất, đồng thời nhấn mạnh sự kiện này có ý nghĩa lịch sử đối với ngành công nghiệp tên lửa và vũ trụ của Nga.

Sức mạnh đáng sợ của tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm Trident II SLBM

Với tầm bắn lên tới trên 12.000 km, tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm hạt nhân Trident II SLBM là một món đáng gờm trong kho vũ khí hạt nhân của Hải quân Mỹ.

Liệu tên lửa 'Oreshnik' của Nga có thay đổi quy tắc chiến tranh hạt nhân?

Việc Tổng thống Nga Vladimir Putin công bố tên lửa đạn đạo siêu thanh tầm trung mới và tuyên bố về sức mạnh của nó đã đặt ra câu hỏi về cách vũ khí này sẽ thay đổi cục diện chiến tranh hạt nhân.

Điện Kremlin ra thông điệp cứng rắn sau khi Ukraine tấn công Nga bằng tên lửa ATACMS

Người phát ngôn Điện Kremlin, ông Dmitry Peskov tuyên bố Liên bang Nga chắc chắn sẽ đáp trả cuộc tấn công mới nhất của Ukraine bằng tên lửa tầm xa ATACMS.

Tìm hiểu RS-26 Rubezh, tên lửa đạn đạo Nga dựa vào để chế tạo 'sát thủ' Oreshnik

Sau khi tên lửa Oreshnik được Nga sử dụng để tấn công vào các mục tiêu ở Ukraine, phương Tây đã quan tâm tìm hiểu loại vũ khí này và một quả tên lửa khác được cho là giúp tạo ra nó.

Lầu Năm góc cảnh báo Nga sẽ lại dùng tên lửa siêu vượt âm Oreshnik tấn công Ukraine

Theo báo European Pravda, cảnh báo nêu trên được bà Sabrina Singh, phó phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Mỹ đưa ra trong một cuộc họp báo tại Lầu Năm Góc hôm 11/12.

Moskva dọa trả đũa sau khi Ukraine lại dùng tên lửa ATACMS tấn công sân bay Nga

Moskva cáo buộc Kiev sử dụng tên lửa tầm xa ATACMS do Mỹ cung cấp để tấn công một căn cứ không quân ở khu vực Rostov thuộc phía Nam Liên bang Nga vào sáng sớm 11/12 và đe dọa sẽ trả đũa.

Tên lửa siêu thanh Oreshnik của Nga lợi hại sao, hệ thống phòng không nào chặn được?

Tên lửa Oreshnik của Nga có thể mang tới 6 đầu đạn, trong đó mỗi đầu đạn có thể tấn công một mục tiêu khác nhau.

Đồ họa 'mổ xẻ' siêu tên lửa Oreshnik của Nga

Siêu tên lửa Oreshnik mà Nga dùng để tấn công Ukraine vào tuần trước thực chất là ứng dụng công nghệ cũ đã được sử dụng nhiều năm trong tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM).

Tên lửa siêu vượt âm Oreshnik của Nga không phải công nghệ mới

Nga đã sử dụng tên lửa siêu vượt âm Oreshnik để tấn công Ukraine hôm 21/11 và mô tả đây là loại tên lửa hiện đại, không thể bị đánh chặn. Điều này đã khiến giới chuyên gia quân sự phương Tây bắt đầu tò mò, tìm hiểu và phân tích công nghệ, cách thức hoạt động của loại tên lửa này.

'Giải mã' tên lửa Oreshnik của Nga

Ngày 21/11, 'Oreshnik' - một loại tên lửa mới của Nga mang theo 6 đầu đạn đã tấn công Dnipro, Ukraine. Kiev cho biết vụ tấn công gây ra thiệt hại hạn chế. Nhưng với việc lần đầu tiên Nga sử dụng sử tên lửa Oreshnik trong chiến đấu, mà Tổng thống Nga Vladimir Putin gọi là không thể ngăn cản, đã thu hút sự chú ý của các chuyên gia quân sự phương Tây.

Bị đe dọa bởi tên lửa Oreshnik của Nga, Ukraine muốn sở hữu THAAD

Hôm 24/11, chính phủ Ukraine đã mời một số ít cơ quan truyền thông đến xem mảnh vỡ của tên lửa tầm trung Oreshnik mới do quân đội Nga phóng vào thành phố Dnipro hôm 21/11.

Tướng Ba Lan tiết lộ lý do không thể đánh chặn tên lửa đạn đạo Oreshnik của Liên bang Nga

Theo Tướng Waldemar Skrzypczak, cựu chỉ huy lực lượng mặt đất Ba Lan, vệ tinh do thám đã không phát hiện được việc Moskva phóng tên lửa đạn đạo siêu vượt âm Oreshnik cũng như hành trình bay của nó khi tấn công Ukraine, quốc gia đã được Mỹ cho phép dùng tên lửa ATACMS tấn công vào lãnh thổ Liên bang Nga.

Điện Kremlin lên tiếng về các cuộc thảo luận cung cấp vũ khí hạt nhân cho Ukraine

Sau khi cho phép Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa tấn công vào lãnh thổ Liên bang Nga, theo tờ Thời báo New York, một số quan chức phương Tây giấu tên đã gợi ý rằng Tổng thống Mỹ Joe Biden có thể cân nhắc cung cấp vũ khí hạt nhân cho Kiev.

Mỹ chính thức xác nhận cho phép Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa tấn công lãnh thổ Nga

'Ukraine có thể sử dụng tên lửa ATACMS để tự vệ khi cần thiết', phát ngôn viên Hội đồng An ninh Quốc gia của Nhà Trắng John Kirby nói trong cuộc họp báo ngày 25/11.

Khoảnh khắc tên lửa ATACMS lần đầu tập kích sân bay quân sự Nga ở vùng Kursk gây cháy

Quân đội Ukraine hôm 25/11 đã lần thứ hai phóng tên lửa đạn đạo ATACMS do Mỹ cung cấp sang lãnh thổ Nga và là lần đầu tiên nhắm mục tiêu sân bay quân sự Nga ở vùng Kursk.

Nhà Trắng lần đầu xác nhận cho phép Ukraine tập kích lãnh thổ Nga bằng vũ khí tầm xa

Nhà Trắng ngày 25/11 lần đầu xác nhận sự thay đổi trong chính sách hỗ trợ Ukraine, cho biết Kiev được phép sử dụng tên lửa ATACMS do Mỹ cung cấp để tấn công mục tiêu trong lãnh thổ Nga.

Nhà Trắng lần đầu công khai việc gỡ rào ATACMS cho Ukraine

Đây là lần đầu tiên Nhà Trắng công khai xác nhận việc gỡ bỏ hạn chế, cho phép Ukraine sử dụng vũ khí tầm xa do Washington viện trợ để tấn công vào sâu trong lãnh thổ Nga.

Mỹ: Ông trùm 'bóng tối' nói về thế khó của Ukraine

Erik Prince, cựu sĩ quan đặc nhiệm SEAL, người sáng lập công ty quân sự tư nhân Blackwater khét tiếng ở Mỹ một thời, hôm 24/11 đã tái xuất với nhận định về cục diện xung đột ở Ukraine.

Tại sao tên lửa MIRV 'phi hạt nhân' lại gây chấn động thế giới?

Nga đã phóng tên lửa đạn đạo mang theo nhiều đầu đạn độc lập (MIRVs) vào một thành phố Ukraine vào ngày 21/11. Đây là lần đầu tiên MIRV được sử dụng trong chiến đấu, gây chấn động dư luận toàn cầu.

Hai nỗ lực mới của Ukraine sau khi bị Liên bang Nga tấn công bằng tên lửa đạn đạo

Sau khi thành phố Dnipro bị tên lửa đạn đạo siêu vượt âm Oreshnik tấn công, Ukraine được cho là đang nỗ lực có được hệ thống THAAD và nâng cấp Patriot để đối phó với các mối đe dọa mới từ phía Liên bang Nga.

Liệu Nga có hồi sinh tên lửa đạn đạo tầm trung RS-26 Rubezh

Tên lửa Oreshnik mà Nga tấn công Ukraine có nguồn gốc từ chương trình tên lửa đạn đạo RS-26 Rubezh được cho là đã ngừng hoạt động.

Một tuần đầy kịch tính làm thay đổi cuộc chiến ở Ukraine như thế nào?

Mọi chuyện bắt đầu bằng một động thái hòa bình và kết thúc bằng một đòn tấn công tên lửa thử nghiệm hiếm hoi, Moscow đã báo trước cho Washington 30 phút.

Tuyên bố nóng của Tổng thống Putin sau vụ trả đũa Ukraine bằng tên lửa Oreshnik

Người đứng đầu Điện Kremlin tuyên bố Nga có sẵn kho dự trữ tên lửa siêu thanh Oreshnik có tốc độ di chuyển nhanh gấp 10 lần âm thanh và sẽ sản xuất hàng loạt hệ thống này.

Tên lửa Oreshnik: Dù Ukraine được cảnh báo trước cũng không kịp trở tay?

Một cựu sĩ quan Lục quân Mỹ cho rằng việc Nga tấn công Ukraine bằng tên lửa siêu vượt âm đã gửi 'một thông điệp mạnh mẽ' tới Mỹ và chính quyền sắp tới.

Nga tấn công Ukraine bằng MIRV: Sự thay đổi rõ ràng so với học thuyết răn đe Chiến tranh Lạnh

Sáng sớm 21/11, Lực lượng vũ trang Nga đã thực hiện một cuộc tấn công bằng tên lửa đạn đạo không mang đầu đạn hạt nhân nhằm vào một khu công nghiệp quốc phòng tại thành phố Dnipro, miền Đông Ukraine.

Tên lửa đạn đạo siêu vượt âm tầm trung Oreshnik của Nga có gì đặc biệt?

Quân đội Nga đã sử dụng tên lửa đạn đạo tầm trung (MRBM) siêu vượt âm mới nhất Oreshnik trong hoạt động quân sự tại Ukraine.

Tổng thống Nga bình luận về hệ thống tên lửa đạn đạo siêu vượt âm mới Oreshnik

Ngày 22/11, Tổng thống Nga Vladimir Putin xác nhận hệ thống tên lửa Oreshnik là loại vũ khí mới, hiện đại theo những nghiên cứu mới, không phải là sản phẩm cải tiến từ thời Liên Xô.

Điểm đặc biệt của tên lửa đạn đạo 'không thể bị bắn hạ' Nga mới phóng vào Ukraine

Nga lần đầu tiên sử dụng tên lửa đạn đạo mang nhiều đầu đạn thực chiến, đánh dấu bước tiến đáng kể trong chiến thuật quân sự, giới chức Mỹ và phương Tây cho biết, theo CNN.

Tổng thống Vladimir Putin xác nhận Nga đã phóng tên lửa đạn đạo mới Oreshnik nhằm vào Ukraine

Trong ngày thứ Năm, Nga đã phóng một tên lửa đạn đạo tầm trung siêu vượt thanh nhằm vào thành phố Dnipro tại Ukraine nhằm phản ứng trước việc chính phủ Mỹ và Anh quyết định cho phép Ukraine tấn công lãnh thổ Nga bằng vũ khí mà hai quốc gia này viện trợ, một bước leo thang mới trong cuộc chiến dài 33 tháng qua.

Hé lộ loại tên lửa đạn đạo bí mật Nga dùng để tấn công vùng Dnipro của Ukraine

Trong bài phát biểu trên truyền hình, Tổng thống Putin tiết lộ Nga sử dụng tên lửa đạn đạo siêu vượt âm kiểu mới Oreshnik mang đầu đạn thông thường để tấn công vào các mục tiêu tại Dnipro, Ukraine.

Lý do Nga sử dụng tên lửa IRBM đáp trả việc Ukraine tấn công bằng tên lửa tầm xa

Moskva đã gây bất ngờ khi sử dụng tên lửa IRBM tấn công thành phố Dnipro của Ukraine nhằm trả đũa việc Kiev dùng tên lửa tầm xa ATACMS và Storm Shadow nhằm vào khu vực Bryansk và Kursk của Liên bang Nga.

Tên lửa siêu thanh và tên lửa đạn đạo liên lục địa có gì khác nhau?

Sau khi Ukraine tuyên bố rằng Nga đã sử dụng tên lửa đạn đạo liên lục địa trong một cuộc tấn công gần đây, Moscow đã làm rõ rằng đó là một tên lửa đạn đạo tầm trung đang thử nghiệm.

Uy lực vượt trội của tên lửa Oreshnik Nga bắn vào Dnipro

Tên lửa đạn đạo tầm trung Oreshnik mà Nga sử dụng trong đòn tập kích vào tỉnh Dnipro miền Trung Ukraine có tốc độ gấp 10 lần vận tốc âm thanh và mang theo nhiều đầu đạn.

Ukraine nói Nga tập kích thành phố Dnipro bằng loạt vũ khí, trong đó có tên lửa đạn đạo xuyên lục địa, vốn thường được dùng trong các đòn tấn công chiến lược.

Ukraine: Nga bắn tên lửa đạn đạo liên lục địa vào Dnipro

Quân đội Ukraine khẳng định Nga đã lần đầu tiên nhắm bắn một tên lửa đạo đạo liên lục địa vào mục tiêu hạ tầng ở thành phố Dnipro miền Trung Ukraine.

Triều Tiên hôm 1/11 cho biết, nước này đã phóng thử thành công tên lửa đạn đạo mới Hwasong-19. Bình Nhưỡng gọi đây là 'tên lửa chiến lược mạnh nhất thế giới', có thể xuyên thủng mọi hàng phòng thủ của đối phương.

Sức hủy diệt đáng sợ của tên lửa đạn đạo liên lục địa

Một trong những thảm họa không thể lường trước của một cuộc chiến tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) là hiện tượng mà giới khoa học mô tả như cơn ác mộng khí hậu khủng khiếp nhất có thể xảy ra.

Kho tên lửa đạn đạo đa dạng của Triều Tiên khiến Mỹ e ngại

Triều Tiên vừa thực hiện vụ thử nghiệm một tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) với tầm bắn đạt độ cao đáng kinh ngạc, vượt quá 7.000 km và đưa tên lửa này vào vùng không gian bên ngoài Trái đất.

Tàu ngầm hạt nhân Vanguard: Nhiệm vụ hàng đầu của 'siêu thủy quái' tàng hình

Khả năng tàng hình ấn tượng của các tàu ngầm hạt nhân lớp Vanguard khiến những 'siêu thủy quái' này đóng vai trò đặc biệt trong bộ ba hạt nhân của Vương quốc Anh.

Ông Kim Jong-un thị sát căn cứ tên lửa và vũ khí đạn đạo

Truyền thông Triều Tiên cho biết lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un thị sát căn cứ tên lửa chiến lược và kiểm tra phương tiện vận chuyển.

Tên lửa đạn đạo DF-41 - Lá bài quan trọng trong kho vũ khí hạt nhân Trung Quốc

DF-41 được cho là tên lửa đạn đạo liên lục địa tiên tiến nhất trong kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc, với tầm bắn xa và mang nhiều đầu đạn.