Hiện Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội (TN&MT) chưa có chủ trương yêu cầu công dân thực hiện việc tích hợp thông tin trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vào ứng dụng VNelD.
Thông tin từ Công an TP Hà Nội, thời gian gần đây, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) Hà Nội ghi nhận nhiều công dân mang Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và căn cước công dân đến trụ sở để làm thủ tục khai báo, tích hợp thông tin vào ứng dụng VNelD sau khi nhận được các cuộc điện thoại yêu cầu từ số máy lạ.
Sau khi nhận được điện thoại của những người tự xưng là cán bộ Sở Tài nguyên và Môi trường TP Hà Nội, nhiều người dân tỏ ra lo lắng, đã mang sổ đỏ đi tích hợp VNeiD.
Thấy có thông báo qua điện thoại và mạng xã hội về việc cần Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và căn cước công dân đi tích hợp VNeID, nhiều người dân tại Hà Nội khá bất ngờ.
Liên tục bị lợi dụng hình ảnh MC Cát Tường không giấu nổi sự bức xúc.
Nhiều người dân ở Hà Nội nhận cuộc gọi từ số máy 'lạ' yêu cầu mang căn cước công dân, sổ đỏ đến Sở TN&MT làm thủ tục, tích hợp thông tin vào ứng dụng VNelD. Công an Hà Nội cảnh báo về việc mạo danh này.
Công an TP Hà Nội vừa có cảnh báo trước những cuộc gọi từ người lạ, tự xưng là cán bộ Sở Tài nguyên và Môi trường yêu cầu người dân thực hiện các thủ tục cập nhật thông tin Căn cước công dân, chuyển đổi số, tích hợp thông tin về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vào ứng dụng VNeID.
Theo Công an Hà Nội, thời gian qua có đối tượng đã mạo danh cán bộ Sở TN&MT lừa đảo yêu cầu người dân thực hiện các thủ tục liên quan đến sổ đỏ.
Gần đây, trên mạng xã hội Facebook xuất hiện nhiều tài khoản giới thiệu là Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao để hỗ trợ giúp đỡ các nạn nhân bị lừa đảo qua mạng. Nhiều nạn nhân đã 'sập bẫy' các đối tượng mạo danh là cán bộ An ninh mạng hỗ trợ việc thực hiện thu hồi tiền bị lừa đảo.
Chiều 8-11, Công an thành phố Hà Nội thông tin, thời gian gần đây, Sở Tài nguyên và Môi trường ghi nhận nhiều công dân mang giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và căn cước công dân đến trụ sở để làm thủ tục khai báo, tích hợp thông tin vào ứng dụng VNeID sau khi nhận được các cuộc điện thoại yêu cầu từ số máy lạ.
Thời gian gần đây, Sở Tài nguyên và Môi trường TP Hà Nội ghi nhận nhiều công dân mang giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và căn cước công dân…, đến trụ sở để làm thủ tục khai báo, tích hợp thông tin vào ứng dụng VNelD sau khi nhận được các cuộc điện thoại yêu cầu từ số máy lạ.
Huy động vốn làm dịch vụ chuyển tiền, lừa đảo chiếm đoạt 50 tỷ đồng; Triệt phá 'tổng đại lý' phân phối các loại ma túy thế hệ mới trong khu đô thị cao cấp; Thủ đoạn tinh vi của đường dây buôn bán pháo nổ 'khủng' từ nước ngoài về Việt Nam; Lừa đảo deepfake ngày càng tinh vi, giống thật đến 80%; Mạo danh cán bộ ngân hàng để vay tín dụng đen.
Bị đòi nợ, Kiên đã giả làm người 'giàu có' tiếp tục giăng ra chiếc bẫy tinh vi hơn để cuỗm của bạn số tiền rất lớn.
Nhiều nạn nhân đã bị lừa, lại tiếp tục 'sập bẫy' các đối tượng mạo danh là cán bộ an ninh mạng hỗ trợ thu hồi tiền bị lừa đảo.
Bộ Thông tin và Truyền thông đang nghiên cứu đề xuất các doanh nghiệp viễn thông di động xây dựng phương án đăng ký SIM online, nhất là trong bối cảnh Luật Viễn thông sửa đổi chuẩn bị được ban hành.
Tống Minh Chính (SN 2003), Huỳnh Lê Gia Bảo (SN 2007) và Ngô Hoàng Long (SN 2008) cùng ngụ P.Ia Kring, TP.Pleiku, Gia Lai đã mạo danh công an rồi cướp tài sản.
Giả giọng người khác, rồi gọi điện thoại mạo danh là người nhà Thứ trưởng Bộ Công an, người nhà lãnh đạo ngân hàng và lãnh đạo bưu điện hứa giúp chị Nguyễn Thị X 'chạy' thủ tục nhận tấm séc 500.000 USD, đối tượng Nguyễn Trung Kiên đã lừa đảo, chiếm đoạt của chị X gần 4,8 tỷ đồng.
Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC) - Cục An toàn thông tin đã thống kê các dấu hiệu cần chú ý để phòng tránh lừa đảo qua điện thoại.
Lợi dụng tâm lý mong muốn lấy lại số tiền đã mất, các đối tượng đã giả danh cán bộ an ninh mạng để hỗ trợ những người bị lừa đảo.
Việc định danh cuộc gọi cần được mở rộng ra các bộ, ngành khác cũng như các cơ quan nhà nước cấp địa phương. Đặc biệt ưu tiên là các cơ quan và tổ chức nhạy cảm và bị mạo danh nhiều nhất như công an, tòa án, viện kiểm sát, ngân hàng, tài chính, chứng khoán, bất động sản...
Nhiều nạn nhân đã bị lừa, lại tiếp tục 'sập bẫy' các đối tượng mạo danh là cán bộ an ninh mạng hỗ trợ thu hồi tiền bị lừa đảo.
Nguyễn Thị Hồng Đào mạo danh cán bộ ngân hàng để nhiều lần vay tổng số tiền gần 4 tỷ đồng của Nguyễn Thị Phúc.
Cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh khuyến cáo, người dân chỉ nên liên hệ tổng đài của cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam (số 19009068) khi cần liên hệ các vấn đề về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
Nguyễn Thị Hồng Đào mạo danh cán bộ ngân hàng để nhiều lần vay tổng số tiền gần 4 tỷ đồng của Nguyễn Thị Phúc. Kết quả con nợ bị khởi tố vì hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, chủ nợ bị khởi tố về hành vi cho vay lãi nặng.
Thay vì đến cơ quan Công an trình báo, người bị lừa lại lên mạng xã hội để nhờ các đối tượng giả danh cán bộ an ninh mạng hỗ trợ lấy lại tiền. Chính vì điều này mà nạn nhân lại tiếp tục 'sập bẫy'.
Ngày 7/11, Công an tỉnh Bắc Kạn thông tin, Phòng Cảnh sát hình sự, Công an tỉnh tiếp nhận trình báo của một người phụ nữ trú tại huyện Ngân Sơn về việc bị lừa đảo số tiền 870 triệu đồng.
Đánh vào tâm lý những người từng bị lừa đảo muốn lấy lại số tiền đã mất, các đối tượng đã giả danh cán bộ An ninh mạng để hỗ trợ thu hồi tiền lừa đảo.
Bắc Kạn - Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh tiếp nhận trình báo của một người phụ nữ trú tại huyện Ngân Sơn, về việc bị lừa đảo số tiền 870.000.000 đồng.
Nếu như tất cả các cơ quan, ban, ngành, tổ chức hay doanh nghiệp cùng định danh số điện thoại sẽ hạn chế được tình trạng lừa đảo qua điện thoại, Bộ Thông tin và Truyền thông kêu gọi trong cuộc họp báo thường kỳ tháng 11 diễn ra chiều tối 6/11. Cũng tại đây, với nỗ lực chống sim rác, đại diện Cục Viễn thông cho biết, đang phối hợp cùng các nhà mạng để kiểm tra việc bán sim này tại các đại lý.
Công an xã Sơn Tiến (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã kịp thời tuyên truyền, ngăn chặn người dân chuyển hàng trăm triệu đồng cho đối tượng lừa đảo mạo danh công an.
Cuộc gọi định danh liệu có dẹp được nạn mạo danh lừa đảo? Bạn đọc góp ý một số giải pháp khác có thể sẽ khả thi.
Rủi ro khi tham gia bảo hiểm nhân thọ do nhiều nguyên nhân khác nhau, khi hiểu rõ và nắm được các nguyên nhân, khách hàng sẽ hạn chế tối đa các rủi ro đó.
Để ngăn ngừa hình thức lừa đảo mạo danh, Bộ Thông tin và Truyền thông đã triển khai cấp tên định danh (Voice brandname) cho các số điện thoại là các số đường dây nóng của các đơn vị thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông.
Theo Bộ TT&TT, việc định danh số điện thoại sẽ hạn chế việc mạo danh cũng như giúp người dân nâng cao cảnh giác trước các phương thức lừa đảo…
Theo Bộ TT&TT, nếu tất cả các cơ quan, ban, ngành, tổ chức hay doanh nghiệp cùng định danh số điện thoại sẽ hạn chế được tình trạng lừa đảo, mạo danh.
Chiều ngày 6/11, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức họp báo thường kỳ tháng 11 để thông tin một số hoạt động của Bộ và các vấn đề dư luận quan tâm.
Phạm Thái Mai Hương 'nổ' mình là cán bộ đang công tác tại Thanh tra Chính phủ để lừa đảo chiếm đoạt của chị T. và nhiều người khác hơn 10 tỷ đồng.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) cho biết, kể từ ngày 27/10, tất cả các số điện thoại của các đơn vị thuộc Bộ TT-TT gọi đến người dân sẽ đều hiển thị tên định danh 'BO TTTT'. Tương tự, cuộc gọi của doanh nghiệp viễn thông tới khách hàng cũng hiển thị tên định danh của nhà mạng.
Thời gian gần đây, nhiều người dân và lãnh đạo cấp xã ở Ninh Bình phản ánh việc bị nhiều số điện thoại lạ gọi đến tự xưng là cán bộ Công an, nói họ có liên quan đến việc nợ tiền ngân hàng, dính vào các vụ án đang điều tra nên phải chuyển tiền hoặc cung cấp thông tin cá nhân để chúng vào cuộc xác minh, làm rõ.