Một số ngân hàng như HDBank, Vietinbank, BIDV, Techcombank… đề xuất bổ sung quy định về trung tâm kiểm định chất lượng vàng độc lập để đảm bảo đồng bộ chất lượng vàng miếng trong giao dịch.
Khách hàng mua, bán vàng nhiều hơn 20 triệu mỗi ngày dự kiến phải chuyển khoản thay vì sử dụng tiền mặt. Như vậy, với giá vàng miếng SJC đang bán ra thị trường hiện nay là 12,15 triệu đồng/chỉ, khách hàng chỉ cần mua gần 2 chỉ là giao dịch sẽ phải chuyển khoản.
Đây là đề xuất mới của Ngân hàng Nhà nước tại Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 24/2012 của Chính phủ về quản lý hoạt động kinh doanh vàng.
Doanh nghiệp được xem xét cấp giấy phép sản xuất vàng miếng phải có vốn điều lệ từ 1.000 tỉ đồng trở lên; còn ngân hàng từ 50.000 tỉ đồng trở lên.
Dự thảo mới của Ngân hàng Nhà nước đề xuất loạt thay đổi lớn trong quản lý thị trường vàng, trong đó bãi bỏ cơ chế độc quyền vàng miếng và yêu cầu thanh toán không dùng tiền mặt với giao dịch từ 20 triệu đồng nhằm tăng minh bạch và truy xuất nguồn gốc.
Nhiều ngân hàng đề xuất cho phép doanh nghiệp, tổ chức tín dụng sản xuất vàng miếng được thuê sản xuất, gia công vàng miếng ở nước ngoài.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đề xuất bổ sung nhiều quy định mới trong quản lý thị trường vàng.
Tại Hồ sơ thẩm định Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 24/2012 về quản lý hoạt động kinh doanh vàng do Bộ Tư pháp công bố, Bộ Công an đã có nhiều góp ý quan trọng liên quan đến việc tăng cường kiểm soát, ổn định thị trường vàng.
Đây là góp ý của Bộ Công an tại Hồ sơ thẩm định Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 24/2012 về quản lý hoạt động kinh doanh vàng do Bộ Tư pháp công bố.
Là doanh nghiệp bán lẻ trang sức niêm yết lớn nhất hiện nay, Vàng Phú Nhuận (mã cổ phiếu PNJ) được kỳ vọng hưởng lợi lớn nếu dự thảo về việc bỏ độc quyền vàng miếng, cho phép các đơn vị tư nhân đủ điều kiện tham gia nhập khẩu vàng để sản xuất trang sức mỹ nghệ, vàng miếng được thông qua.
Ngân hàng Nhà nước mới đây lấy ý kiến dự thảo sửa đổi Nghị định 24 về kinh doanh vàng với nhiều điểm đáng chú ý. Tuy nhiên, các doanh nghiệp, chuyên gia cho rằng, phải thay đổi mạnh mẽ hơn thì tình trạng nhốn nháo của thị trường mới chấm dứt.
Khi tình trạng hàng giả, hàng nhái và gian lận thương mại ngày càng tinh vi, thì đo lường trở thành lá chắn đầu tiên để bảo vệ người tiêu dùng. Không dừng ở đó, đo lường còn là nền tảng kỹ thuật thúc đẩy đổi mới sáng tạo, đảm bảo công bằng trong giao dịch và tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước.
Xã Sơn Đồng trực thuộc Thành phố Hà Nội, chính thức hoạt động từ ngày 1/7/2025 trên cơ sở sáp nhập các đơn vị hành chính cũ. Dưới đây là các thông tin chính thức về địa giới, dân số, thủ tục hành chính và lãnh đạo mới của xã sau khi sắp xếp lại.
Giá trị 1 lượng bạc đang có xu hướng tăng ổn định giúp nhà đầu tư có lời.
Nhờ năng động, dám nghĩ dám làm, tận dụng thế mạnh địa phương, ứng dụng những tiến bộ mới, nhiều mô hình kinh tế tập thể, HTX trên địa bàn huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An thời gian qua đã góp phần tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân địa phương, đặc biệt là tại các vùng nông thôn, miền núi.
Thị trường sẽ có thêm thương hiệu vàng của các doanh nghiệp, ngân hàng được cấp phép sản xuất vàng miếng.
Dù không bắt buộc phải thay đổi ngay bao bì sản phẩm, nhiều doanh nghiệp đã chủ động cập nhật địa chỉ mới để đảm bảo minh bạch nguồn gốc hàng hóa, đồng thời thể hiện tinh thần hòa nhịp với sự thay đổi chung của đất nước.
Hoạt động kiểm tra nhà nước về đo lường và chất lượng hàng hóa giữ vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, thúc đẩy cạnh tranh công bằng và bảo đảm sự minh bạch trong giao thương hàng hóa. Việc kiểm tra định kỳ các cơ sở kinh doanh đảm bảo tính chính xác của các phép đo lường, ngăn chặn sản phẩm hàng hóa kém chất lượng, gian lận trong kinh doanh và thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững.
Các doanh nghiệp kinh doanh vàng bạc và ngân hàng sẽ được phép sản xuất vàng miếng khi đáp ứng đủ các quy định. Tuy nhiên, tối thiểu vốn điều lệ đạt 1.000 tỷ đồng vẫn là rào cản đối với doanh nghiệp.
Góp ý Dự thảo sửa đổi Nghị định 24 về quản lý kinh doanh vàng, VCCI đề nghị bỏ yêu cầu 'giấy phép lồng trong giấy phép', giảm rào cản vốn điều lệ, loại bỏ điều kiện không cần thiết với vàng trang sức nhằm tạo thuận lợi thực chất cho doanh nghiệp.
Sáng nay (26/6), giá vàng miếng SJC trong nước đứng im ở mức cao 119,5 triệu đồng/lượng còn giá vàng nhẫn tăng nhẹ. Các ngân hàng lớn phát cảnh báo về thủ đoạn lừa đảo trong hoạt động mua bán vàng miếng.
Các ngân hàng lớn như Agribank, Vietcombank vừa phát đi cảnh báo đến khách hàng về các thủ đoạn lừa đảo trong hoạt động mua bán vàng miếng.
Trong bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Tư ngày càng mạnh mẽ, việc ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất, kinh doanh đã trở thành yêu cầu tất yếu để nâng cao năng suất, chất lượng và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Tại Ninh Bình, nhiều doanh nghiệp đã và đang chủ động đổi mới công nghệ, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm, bảo vệ môi trường, hướng tới sự phát triển bền vững.
Khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố dự thảo sửa đổi Nghị định số 24/2012/NĐ-CP (Nghị định 24) về quản lý thị trường vàng, nhiều ý kiến đồng tình việc sửa đổi để lành mạnh hóa thị trường vàng miếng. Dù vậy vẫn còn những hoài nghi: Tới đây DN vàng có thoát khỏi cảnh khan hiếm nguyên liệu và những nút thắt trên thị trường vàng có được tháo gỡ?
Ngân hàng Nhà nước chỉ ra Nghị định 24/2012/NĐ-CP về quản lý thị trường vàng chưa có quy định rõ ràng về việc phân biệt giữa vàng miếng và vàng trang sức, mỹ nghệ. Kẽ hở này bị nhiều doanh nghiệp, tổ chức tín dụng lợi dụng để hợp thức hóa vàng lậu, vàng không rõ nguồn gốc, sản xuất vàng '4 số 9' dưới dạng trang sức mỹ nghệ nhưng có tính chất và mục đích sử dụng tương tự vàng miếng để phục vụ đầu tư, tích trữ....
Hội đồng Quản trị PNJ đã phê duyệt việc bảo lãnh cho công ty con vay vốn ngân hàng với hạn mức 100 tỷ đồng nhằm hỗ trợ phát hành thư tín dụng và bổ sung vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh trang sức.
Nghị định 24 quy định: hoạt động sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ là hoạt động kinh doanh có điều kiện và phải được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ.
Tỷ giá trung tâm tăng 18 đồng, chỉ số VN-Index tăng mạnh 22,62 điểm hay NHNN cho biết đã hoàn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 24/2012/NĐ-CP liên quan đến thị trường vàng... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 16/6.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 77 làng nghề, giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động nông thôn. Với nỗ lực học tập để nâng cao trình độ tay nghề, phù hợp với xu thế, người lao động có cơ hội đạt được mức thu nhập tốt hơn ở cùng một đơn vị sản phẩm.
Việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cấp phép nhập khẩu vàng trở lại giúp doanh nghiệp vàng thoát khỏi cảnh khan hiếm nguyên liệu, phải co hẹp sản xuất từ năm ngoái đến nay.
Cục trưởng Cục Quản lý ngoại hối cho biết Ngân hàng Nhà nước sẽ điều tiết hạn mức nhập khẩu vàng thông qua ổn định kinh tế vĩ mô cũng như thực hiện chính sách tiền tệ và thực tế hoạt động ở thị trường vàng.
Chia sẻ với Thời báo Ngân hàng về những điểm mới, định hướng sửa đổi tại Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 24/2012/NĐ-CP, ông Đào Xuân Tuấn – Cục trưởng Cục Quản lý Ngoại hối NHNN cho biết, NHNN đã hoàn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi theo hướng thị trường hóa có lộ trình, kiểm soát chặt chẽ.
Nghị định số 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng sau 13 năm thực thi bộc lộ nhiều bất cập. Ngân hàng Nhà nước chỉ rõ, có hiện tượng một số doanh nghiệp, tổ chức tín dụng lợi dụng chức năng kinh doanh vàng để kinh doanh trái phép, hợp thức hóa vàng lậu/vàng tặc, trốn thuế; hay phụ thuộc vào Công ty SJC gây khó trong chủ động nguồn cung...
Ngân hàng Nhà nước vừa công bố lấy ý kiến đối với Dự thảo sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 24 về quản lý hoạt động kinh doanh vàng.
Không chỉ tiến tới giảm chênh lệch giá trong - ngoài nước, sự độc quyền sản xuất và kinh doanh vàng miếng ở Việt Nam đang được xem xét để loại bỏ. Thị trường vàng Việt Nam đang đứng trước một bước ngoặt chính sách mang tính lịch sử.
Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 24/2012/NĐ-CP với các nội dung liên quan đến xóa bỏ độc quyền thương hiệu vàng miếng, độc quyền nhập khẩu vàng... nhận được sự quan tâm rất lớn từ dư luận xã hội.
Từ năm 2012 đến nay, theo quy định tại Nghị định 24/2012/NĐ-CP, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam độc quyền nhập khẩu vàng nguyên liệu và sản xuất vàng miếng SJC.
NHNN thừa nhận việc phụ thuộc vào SJC khi công nghệ, thiết bị đã lỗi thời gây khó khăn trong việc chủ động nguồn cung vàng miếng với trường hợp cần can thiệp khối lượng lớn.
Ngân hàng Nhà nước đang dự thảo sửa đổi Nghị định 24, mở đường cho nhiều ngân hàng, doanh nghiệp đủ điều kiện được sản xuất vàng miếng thay vì chỉ một đơn vị như hiện nay.