NHNN thừa nhận việc phụ thuộc vào SJC khi công nghệ, thiết bị đã lỗi thời gây khó khăn trong việc chủ động nguồn cung vàng miếng với trường hợp cần can thiệp khối lượng lớn.
Ngân hàng Nhà nước đang dự thảo sửa đổi Nghị định 24, mở đường cho nhiều ngân hàng, doanh nghiệp đủ điều kiện được sản xuất vàng miếng thay vì chỉ một đơn vị như hiện nay.
Dự thảo sửa đổi Nghị định 24 mở ra cơ hội mới cho doanh nghiệp lớn và ngân hàng thương mại trong lĩnh vực sản xuất vàng miếng, đồng thời tăng kiểm soát bằng cơ chế cấp phép và quản lý giao dịch.
Doanh nghiệp được cấp phép sản xuất vàng miếng phải có vốn điều lệ tối thiểu 1.000 tỷ đồng, ngân hàng là 50.000 tỷ đồng; hạn mức nhập khẩu vàng sẽ thay đổi từng năm theo cung cầu trong từng thời kỳ.
Theo dự thảo sửa đổi Nghị định 24, doanh nghiệp muốn được cấp phép sản xuất vàng miếng phải có vốn điều lệ tối thiểu 1.000 tỷ đồng, ngân hàng phải có vốn điều lệ tối thiểu là 50.000 tỷ đồng.
Sau khi Nhà nước bỏ độc quyền vàng miếng, doanh nghiệp kinh doanh vàng sở hữu vốn điều lệ trên 1.000 tỷ đồng, ngân hàng trên 50.000 tỷ đồng có thể nằm trong diện được cấp phép sản xuất.
Doanh nghiệp kinh doanh vàng có vốn điều lệ trên 1.000 tỷ đồng, ngân hàng trên 50.000 tỷ đồng được xem xét cấp phép sản xuất vàng miếng, theo dự thảo sửa đổi Nghị định 24.
Ngân hàng Nhà nước Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng. Dự thảo mở rộng phạm vi điều chỉnh và khái niệm về hoạt động kinh doanh vàng; điều kiện cấp phép sản xuất vàng miếng, nhập khẩu vàng nguyên liệu...
Ngân hàng Nhà nước đã hoàn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 24/2012/NĐ-CP theo hướng thị trường hóa có lộ trình, cho phép thêm doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia, đồng thời tăng cường kiểm soát để đảm bảo minh bạch, ổn định thị trường.
Đây là nội dung đáng chú ý tại Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 24/2012/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý hoạt động kinh doanh vàng, vừa được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đưa ra lấy ý kiến.
Sau thông điệp sẽ xóa độc quyền sản xuất, nhập khẩu vàng miếng từ Ngân hàng Nhà nước, thị trường vàng ở Hà Nội dường như khá vắng vẻ, tĩnh lặng.
Theo Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng (Nghị định 24), Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ cấp giấy phép cho một số doanh nghiệp, ngân hàng đáp ứng điều kiện được sản xuất vàng miếng; được nhập khẩu vàng nguyên liệu để sản xuất vàng miếng và phục vụ nhu cầu vàng nguyên liệu cho sản xuất vàng trang sức mỹ nghệ.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sẽ xóa độc quyền sản xuất vàng miếng và từng bước đưa Việt Nam trở thành trung tâm chế tác, xuất khẩu vàng trang sức chất lượng cao.
Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 24/2012/NĐ-CP quy định về hoạt động kinh doanh vàng theo hướng thị trường hóa có lộ trình, kiểm soát chặt chẽ, đã được hoàn thiện.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang hoàn thiện dự thảo sửa đổi Nghị định 24 theo hướng thị trường hóa có kiểm soát, từng bước xóa bỏ độc quyền sản xuất vàng miếng. Cơ chế mới cho phép thêm doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia, đồng thời tăng cường kiểm soát để đảm bảo minh bạch, ổn định.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang hoàn thiện dự thảo sửa đổi Nghị định 24 theo hướng thị trường hóa có kiểm soát, từng bước xóa bỏ độc quyền sản xuất vàng miếng.
Sáng nay 12/6, tại Trung tâm Thương mại Vincom Plaza Đông Hà - Quảng Trị, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Trị tổ chức lễ khai mạc hoạt động triển lãm, trưng bày, giới thiệu các sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu, sản phẩm đặc trưng tỉnh Quảng Trị năm 2025.
Để thị trường vàng phát triển an toàn, lành mạnh, hiệu quả, bền vững, NHNN đang xây dựng và hoàn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 24/2012/NĐ-CP theo hướng sẽ xóa độc quyền sản xuất, nhập khẩu vàng miếng.
Lãnh đạo Cục Quản lý ngoại hối (NHNN) cho biết, NHNN đã hoàn thiện dự thảo sửa đổi Nghị định 24/2012/NĐ-CP theo hướng bỏ độc quyền sản xuất vàng miếng và nhập khẩu vàng, mở cơ chế cho ngân hàng, doanh nghiệp (DN) được nhập khẩu vàng miếng và tiến tới mở Sở Giao dịch vàng quốc gia...
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, Hội các phu nhân Đại sứ châu Á tại Geneva (AAWAG) ngày 11/6 đã tổ chức Lễ hội đá quý châu Á (Jewels of Asia) tại trụ sở Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) với sự tham gia phối hợp của Phái đoàn các nước châu Á, trong đó có Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc (LHQ), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva.
Tham dự lễ hội Đá quý châu Á tại trụ sở Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới ở Thụy Sĩ, phái đoàn Việt Nam giới thiệu các mặt hàng thủ công như sản phẩm mỹ nghệ, đồ lưu niệm, cùng gây quỹ từ thiện.
Sáng nay (12/6), giá vàng trong nước tiếp tục tăng theo giá vàng thế giới. Theo đó, vàng miếng SJC lên mức 118,8 triệu đồng/lượng.
Trao đổi với báo chí, ông Đào Xuân Tuấn, Cục trưởng Cục Quản lý ngoại hối NHNN, cho biết cơ quan này đã sớm xây dựng và hoàn thiện dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 24 theo hướng thị trường hóa có lộ trình, kiểm soát chặt chẽ.
Ngân hàng Nhà nước đã hoàn thiện dự thảo sửa đổi Nghị định 24/2012/NĐ-CP theo hướng bỏ độc quyền sản xuất vàng miếng và nhập khẩu vàng, mở cơ chế cho ngân hàng, doanh nghiệp được nhập khẩu vàng miếng.
Ngân hàng Nhà nước sẽ cấp hạn mức nhập khẩu vàng nguyên liệu cho các ngân hàng, doanh nghiệp có đủ điều kiện sản xuất vàng miếng, nhằm hướng tới thị trường vàng minh bạch, có kiểm soát.
Một nam công nhân ở Thanh Hóa tử vong thương tâm khi bị khối đá lật đè trong lúc vận hành máy xẻ đá tại một xưởng mỹ nghệ.
Ngân hàng Nhà nước sẽ cho cấp hạn mức cho những doanh nghiệp, ngân hàng đủ điều kiện nhập khẩu vàng nguyên liệu có sự kiểm soát của cơ quan quản lý.
Ông Đào Xuân Tuấn – Cục trưởng Cục Quản lý Ngoại hối (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) cho biết, các quy định mới sẽ được xây dựng theo hướng xóa bỏ độc quyền Nhà nước trong sản xuất vàng miếng, xuất khẩu vàng nguyên liệu và nhập khẩu vàng nguyên liệu để sản xuất vàng miếng
Ngân hàng Nhà nước cho biết sẽ cấp phép sản xuất vàng miếng cho các doanh nghiệp, ngân hàng đủ điều kiện nhập khẩu vàng nguyên liệu.
Ngân hàng Nhà nước sẽ cấp phép cho một số doanh nghiệp, ngân hàng đủ điều kiện tham gia sản xuất và nhập khẩu vàng nguyên liệu, nhằm xóa bỏ độc quyền Nhà nước trong lĩnh vực này
Ngân hàng Nhà nước đã xây dựng và hoàn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 24/2012/NĐ-CP theo hướng thị trường hóa có lộ trình, kiểm soát chặt chẽ.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cấp giấy phép cho một số doanh nghiệp, ngân hàng đáp ứng điều kiện được sản xuất vàng miếng; được nhập khẩu vàng nguyên liệu để sản xuất vàng miếng và phục vụ nhu cầu vàng nguyên liệu cho sản xuất vàng trang sức mỹ nghệ.
Cục trưởng Cục quản lý ngoại hối cho biết Ngân hàng Nhà nước sẽ cấp giấy phép cho một số doanh nghiệp, ngân hàng đáp ứng điều kiện được sản xuất vàng miếng; được nhập khẩu vàng nguyên liệu để sản xuất vàng miếng và phục vụ nhu cầu vàng nguyên liệu cho sản xuất vàng trang sức mỹ nghệ...
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang tiến hành lấy ý kiến đối với Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 24/2012/NĐ-CP về quản lý thị trường vàng, với nhiều nội dung cải cách quan trọng nhằm từng bước chuẩn hóa và minh bạch hóa thị trường vàng trong nước.
Ngân hàng Nhà nước sẽ cấp giấy phép cho một số doanh nghiệp, ngân hàng đủ điều kiện được nhập khẩu vàng nguyên liệu để sản xuất vàng miếng và phục vụ nhu cầu sản xuất vàng trang sức mỹ nghệ.
Thị trường vàng sẽ có thêm nhiều thương hiệu mới, hóa đơn điện tử và thanh toán qua tài khoản sẽ được áp dụng để minh bạch giao dịch.
Theo dự thảo nghị định sửa đổi Nghị định 24, thị trường sẽ có thêm các thương hiệu vàng miếng do doanh nghiệp, ngân hàng được cấp phép sản xuất.
Khi vận hành máy xẻ đá, nam công nhân làm việc tại một xưởng đá mỹ nghệ ở Thanh Hóa bất ngờ bị khối đá lật đè trúng người, tử vong.
Ông Đào Xuân Tuấn - Cục trưởng Cục Quản lý Ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước - cho biết, với cơ chế mới trong dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 24, thị trường sẽ có thêm các thương hiệu vàng miếng do doanh nghiệp, ngân hàng được Ngân hàng Nhà nước cấp phép sản xuất.
Căn cứ diễn biến kinh tế và thị trường vàng trong từng thời kỳ, NHNN sẽ cấp hạn mức cho những doanh nghiệp, ngân hàng đủ điều kiện nhập khẩu vàng nguyên liệu.
Nhằm tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý và nâng cao hiệu quả quản lý thị trường vàng, Ngân hàng Nhà nước đã xây dựng và hoàn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 24/2012/NĐ-CP theo hướng thị trường hóa có lộ trình, kiểm soát chặt chẽ.
Lãnh đạo Cục Quản lý ngoại hối (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) cho biết dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 24 về quản lý thị trường vàng có ít nhất 6 điểm mới quan trọng. Trong đó, tái nhập khẩu vàng, bỏ độc quyền vàng miếng và tiến tới mở Sở Giao dịch vàng quốc gia...
Thời gian qua, cơ chế, chính sách quản lý thị trường vàng ở Việt Nam từng bước được hoàn thiện, trong đó NHNN đã chủ động triển khai nhiều giải pháp điều hành nhằm ổn định giá vàng, góp phần giữ vững kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, trước những diễn biến phức tạp của thị trường vàng yêu cầu đặt ra là cần tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý và nâng cao hiệu quả quản lý. Thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, NHNN đã sớm xây dựng và hoàn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 24/2012/NĐ-CP theo hướng thị trường hóa có lộ trình, kiểm soát chặt chẽ. Để làm rõ hơn về những điểm mới, định hướng sửa đổi tại Dự thảo, phóng viên Thời báo Ngân hàng đã phỏng vấn ông Đào Xuân Tuấn – Cục trưởng Cục Quản lý Ngoại hối NHNN.
Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, những làng nghề thủ công truyền thống lâu đời được xem là 'thương hiệu độc quyền' của Bắc Ninh, khẳng định bản sắc, nét riêng biệt, độc đáo không thể thay thế.