Bến Tre không chỉ nổi tiếng với những rặng dừa bạt ngàn mà còn bởi nền ẩm thực phong phú, gắn liền với đời sống văn hóa địa phương.
Những thế hệ Bến Tre đã – đang tiếp nối để 'giữ lửa' làng nghề trăm năm, qua đó bảo tồn nét đẹp văn hóa, tạo sinh kế bền vững và thúc đẩy du lịch phát triển.
Thành phố Hồ Chí Minh những ngày này khoác lên mình tấm áo rực rỡ của mùa lễ hội. Dòng người từ khắp nơi sẽ đổ về thành phố mang tên Bác để tận hưởng kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5. Các khách sạn khu vực trung tâm, dọc tuyến diễu binh đã kín phòng, nhưng vẫn còn nhiều khách sạn 3-5 sao sẵn sàng phục vụ du khách.
Vùng sông nước Bến Tre với vườn cây trái trù phú, trong đó có trái dừa chế biến được rất nhiều món ăn, thức uống hấp dẫn tạo nên nét văn hóa riêng có của ẩm thực xứ dừa.
Miền Tây sông nước được biết đến với văn hóa ẩm thực phong phú, trong đó phải kể tới nhiều loại bánh dân gian đặc sắc, mà chỉ riêng những tên bánh thôi đã đủ để người ta muốn tìm đến miền Tây vào những ngày tháng 4 này...
Trong 5 năm, tỉnh Bến Tre thu hút hơn 9 triệu lượt du khách, đây là tín hiệu đáng mừng, khẳng định 'Bến Tre là điểm đến an toàn - thân thiện - chất lượng'.
Cứ mỗi độ Xuân về, Tết đến, người dân ở làng nghề bánh tráng Mỹ Lồng (ấp Nghĩa Huấn, xã Mỹ Thạnh, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre) lại nhộn nhịp hẳn lên. Nhiều hộ dân nơi đây đã 'giữ lửa' cho nghề truyền thống đậm đà bản sắc văn hóa và góp phần làm đẹp cho mùa Xuân.
Mỗi độ Tết đến, Xuân về, làng nghề bánh tráng Mỹ Lồng hơn 100 năm tuổi ở ấp Nghĩa Huấn, xã Mỹ Thạnh, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre lại nhộn nhịp bước vào vụ sản xuất Tết.
Hơn 500 sản phẩm tinh hoa từ các làng nghề truyền thống và các đặc sản của hơn 200 doanh nghiệp đến từ hơn 30 tỉnh, thành phố đã quy tụ tại TP.HCM...
Hơn 500 đặc sản như bánh tét Trà Cuôn, bánh phồng Sơn Đốc… hay những làng nghề có tuổi đời hơn trăm năm được hội tụ ở TPHCM, chờ người dân đến tham quan, mua sắm Tết.
Sáng ngày 12/12/2024, chương trình 'Tinh hoa làng nghề và đặc sản vùng miền năm 2024' đã khai mạc tại đường Lê Lợi, Quận 1, TP.HCM, với sự tham gia của các doanh nghiệp, hợp tác xã và nghệ nhân từ khắp nơi trong cả nước. Sự kiện do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố (ITPC) chủ trì, phối hợp cùng các sở, ngành tổ chức từ ngày 12 - 15/12/2024.
Ngày 12/12, tại TPHCM diễn ra lễ khai mạc chương trình 'Tinh hoa làng nghề và đặc sản vùng miền năm 2024'. Chương trình thu hút 500 sản phẩm đặc sản đến từ 30 tỉnh, thành cả nước.
TP.HCM khai mạc chương trình 'Tinh hoa làng nghề và đặc sản vùng miền năm 2024'.
Tinh hoa làng nghề và đặc sản vùng miền không chỉ là cơ hội quảng bá sản phẩm mà còn tăng cường liên kết vùng, thúc đẩy phát triển bền vững.
Ngày 12/12, Chương trình Tinh hoa làng nghề và đặc sản vùng miền năm 2024 đã khai mạc tại trục đường Lê Lợi, Quận 1, TP Hồ Chí Minh. Sự kiện do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP Hồ Chí Minh (ITPC) phối hợp cùng các sở, ngành tổ chức nhằm quảng bá, xúc tiến thương mại sản phẩm làng nghề và đặc sản vùng miền trên cả nước.
'Tinh hoa làng nghề và đặc sản vùng miền năm 2024' là sự kiện thường niên mang tính chính trị, kinh tế, văn hóa quan trọng của TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh thành trên cả nước
'Phong vị Sông Tiền' gợi mở một chuyến đi điền dã đầy thi vị xuôi về miền sông nước Cửu Long, khám phá những món ngon độc đáo và hiếm thấy của 3 vùng đất dọc theo sông Tiền gồm: Bến Tre, Vĩnh Long, Tiền Giang.
Phở Nam Định, phở Hà Nội và mỳ Quảng được công nhận là Di sản Văn hóa phi Vật thể Quốc gia hồi tháng 8, nâng tổng số Di sản Văn hóa phi Vật thể Quốc gia liên quan đến ẩm thực lên 32.
Mới đây, phở Nam Định, phở Hà Nội và mì Quảng được công nhận là Di sản Văn hóa phi Vật thể Quốc gia. Qua đó, hiện nước ta có 32 Di sản Phi vật thể Quốc gia liên quan đến lĩnh vực ẩm thực.
Với việc phở Nam Định, phở Hà Nội và mỳ Quảng được công nhận là Di sản Văn hóa phi Vật thể Quốc gia hồi tháng 8 vừa qua, hiện Việt Nam đã có 32 Di sản Phi vật thể Quốc gia liên quan đến ẩm thực.
Nằm ở hạ lưu sông Mekong, lại được phù sa của 4 con sông (Hàm Luông, Cổ Chiên, Tiền, Ba Lai) bồi tụ nên đất đai ở 'xứ Dừa' Bến Tre vô cùng màu mỡ, góp phần kiến tạo nên những miền quê rợp bóng dừa xanh, những miệt vườn cây trái trĩu quả, những làng hoa đủ màu sắc...
Với lợi thế về tài nguyên môi trường, vị trí địa lý đa dạng… trong những năm qua tỉnh Bến Tre đã tập trung đầu tư, phát triển du lịch, nhất là du dịch sinh thái theo hướng xanh, bền vững, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Khác với bánh canh Trảng Bàng nấu cùng giò heo hay bánh canh cua ở Sài Gòn, bánh canh bột xắt Bến Tre được nấu với thịt vịt và huyết nếp.
Được định hướng là ngành kinh tế mũi nhọn, du lịch Bến Tre đã đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, chiếm từ 8 - 10% tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP)...
Hiện các địa phương trong cả nước đang đẩy mạnh xúc tiến thương mại sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm OCOP, nhằm khuyến khích, hỗ trợ và tạo điều kiện cho các chủ thể có sản phẩm đạt OCOP đầu tư phát triển sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong thời gian tới.
Theo đề án, Bến Tre phấn đấu đến năm 2025 hình thành ít nhất 2 khu vực tổ hợp vui chơi, giải trí ban đêm; phát triển ít nhất 2 - 3 sản phẩm vui chơi, giải trí, văn hóa, nghệ thuật đặc sắc ban đêm mang tính biểu tượng đặc trưng của địa phương.
Theo đề án phát triển kinh tế ban đêm giai đoạn 2021-2030, tỉnh Bến Tre phấn đấu đến năm 2025, hình thành ít nhất 2 khu vực tổ hợp vui chơi, giải trí và 3 tour du lịch hoạt động về đêm.
Khoai Lang Thang là một chàng trai nhiều năng lượng, không chỉ ở trong các video về du lịch trải nghiệm của mình mà còn ở sự thoải mái khi chia sẻ về bản thân. Sau tất cả những chuyến đi xa, với Khoai thì Tết nhất định phải về nhà.
Đến xứ Dừa Bến Tre, du khách sẽ được thưởng thức hàng trăm món ăn độc đáo được chế biến từ dừa với hương vị đặc trưng, hấp dẫn. Tháng 6-2022, Bến Tre đã xác lập kỷ lục thế giới với 222 món ăn được chế biến từ dừa.
Với định hướng phát triển du lịch sớm trở thành ngành kinh tế quan trọng vào năm 2025 và là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh vào năm 2030, nhiều dự án du lịch trên địa bàn tỉnh Bến Tre đang được triển khai mạnh mẽ.
Với tài nguyên du lịch tự nhiên và bề dày truyền thống văn hóa phong phú, Bến Tre tập trung phát triển một số loại hình du lịch chủ yếu như: du lịch sinh thái, sông nước miệt vườn; du lịch cộng đồng.
Sau khi đại dịch COVID-19 được kiểm soát, Bến Tre đã từng bước đón 'sóng' phục hồi kinh tế, trong đó hoạt động du lịch như được thổi một luồng sinh khí mới, cơ bản phục hồi và có nhiều khởi sắc.