Trong cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu do con người gây ra, đại dương từng là 'lá chắn vô hình' hấp thụ phần lớn lượng nhiệt dư thừa sinh ra từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch. Nhưng giờ đây, đồng minh thầm lặng và quan trọng ấy đang kêu cứu, với hàng loạt dấu hiệu đáng báo động như sóng nhiệt, sự sống của sinh vật biển bị hủy diệt, mực nước biển dâng cao, nồng độ oxy suy giảm và axit hóa do hấp thụ quá nhiều khí CO₂.
Chỉ cách trung tâm thành phố Hà Giang hơn chục cây số, thôn Khuổi My, xã Phương Độ như một miền cổ tích còn sót lại giữa núi rừng. Ở độ cao gần 1000m so với mực nước biển, Khuổi My quanh năm sương mù bao bọc, phủ một lớp mỏng manh lên mái nhà, bờ rào, con dốc... Cả thôn như đang trôi giữa những tầng mây.
Một nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Science ngày 29/5 cảnh báo rằng nếu tình trạng biến đổi khí hậu tiếp tục không được kiểm soát, hơn 75% sông băng trên toàn cầu có nguy cơ biến mất trong dài hạn, kéo theo mực nước biển dâng cao và đe dọa nghiêm trọng đến nguồn cung cấp nước cho hàng tỷ người.
Ngày 28/5, Hiệp hội thể thao hàng không tỉnh Cam Túc (Trung Quốc) đã thông báo về sự việc và cấm Peng Yujiang (người chơi dù lượn, thoát chết thần kỳ dù bị cuốn lên độ cao tương đương với hành trình của máy bay phản lực) bay 6 tháng vì không đăng ký chuyến bay theo quy định. Theo đó, ngày 24/5, Peng nhảy dù từ độ cao gần 3.048m ở dãy núi Qilian, nằm giữa hai tỉnh Thanh Hải và Cam Túc, miền bắc Trung Quốc và được cho là đã ở trên không hơn một giờ. Trong quá trình bay, thiết bị của Peng gặp trục trặc và bị hút vào một đám mây mạnh, kéo anh lên tới độ cao 8.598m so với mực nước biển, gần bằng đỉnh Everest. Camera trên dù lượn đã ghi lại toàn bộ sự việc, gồm khoảnh khắc Peng lên tới độ cao nơi nhiệt độ xuống thấp tới âm 40 độ C và lượng oxy giảm xuống mức cực kỳ thấp.
Loại gỗ đặc biệt này không chỉ mang lại nhiều tác dụng to lớn mà còn có giá trị cao.
Một người đàn ông 55 tuổi ở Trung Quốc đã may mắn sống sót sau khi bị cuốn lên độ cao gần bằng đỉnh Everest trong lúc chơi dù lượn trên dãy Qilian, khiến cộng đồng mạng sửng sốt.
Người chơi dù lượn bị thổi bay lên độ cao 8.000m so với mực nước biển và kẹt trong những đám mây, suýt chết cóng ở nhiệt độ -40°C.
Chính quyền Trung Quốc đang điều tra vụ việc một người chơi dù lượn bị cuốn vút lên tầng mây, ở độ cao hơn 8.500m so với mực nước biển.
Không chỉ là 'kho dự trữ nước ngọt', sông băng đang tan chảy nhanh vì biến đổi khí hậu, gây khủng hoảng nhân đạo và đe dọa hệ sinh thái toàn cầu.
HNN - Trong một nghiên cứu mới được công bố trên Tạp chí Communications Earth and Environment, các nhà khoa học cảnh báo, mực nước biển dâng sẽ trở nên không thể kiểm soát được khi nhiệt độ toàn cầu chỉ tăng 1,5 độ C, dẫn đến tình trạng 'di cư nội địa nghiêm trọng'.
Nghiên cứu mới trên hơn 400 phụ nữ sống trên cao nguyên Tây Tạng đã hé lộ bằng chứng sống động rằng loài người vẫn đang tiến hóa nhanh chóng.
Tuvalu, quốc gia phẳng thứ hai trên thế giới, đang phải vật lộn với mực nước biển dâng cao gây ra nhiều vấn đề.
Một loài chuột khổng lồ dài tới 85cm, nặng gần 2kg – gấp ba lần chuột nâu thông thường – vừa được ghi hình trong tự nhiên sau 30 năm vắng bóng. Với răng cửa sắc nhọn, lông dày và móng vuốt dài tới 8cm, loài chuột này chỉ sinh sống ở vùng cao nguyên Papua New Guinea và từng chỉ được biết đến qua mẫu vật trong bảo tàng.
Một nhóm các nhà khoa học quốc tế đã nghiên cứu thiết lập lại mức giới hạn an toàn của mục tiêu khí hậu trước lo lắng hiện tượng băng tan nhanh hơn dự kiến ở Greenland và Nam Cực.
Các nhà nghiên cứu cho biết mực nước biển dâng cao sẽ trở thành một thách thức nghiêm trọng đối với khả năng thích ứng và phục hồi của nhân loại trong nửa sau của thế kỷ XXI và xa hơn thế nữa.
Mực nước biển dâng cao đang trở thành mối đe dọa lớn đối với các khu vực ven biển trên toàn cầu. Các chuyên gia cảnh báo, điều này có thể dẫn đến cuộc di cư thảm khốc chưa từng thấy, hàng triệu người sẽ buộc phải rời bỏ bờ biển trong tương lai gần.
Núi Rinjani cao khoảng 3.726m so với mực nước biển, là một trong những ngọn núi lửa nổi tiếng ở Indonesia vẫn còn hoạt động. Mỗi năm, địa danh này thu hút du khách từ khắp nơi trên thế giới đến trekking, săn mây và ngắm bình minh.
Đỉnh núi cao nhất thế giới với 7.570m, chưa từng có ai chinh phục thành công.
Thung lũng Chết ở Mỹ được biết tới là vùng đất nóng nhất hành tinh. Dù vậy, một số loài động vật hoang dã đã thích nghi để sinh tồn ở nơi đây.
Máy bay không người lái RQ-4B Global Hawk của Mỹ đã quay trở lại làm nhiệm vụ trinh sát trên Biển Đen, gần bán đảo Crimea, theo Avia.pro.
Lũ lụt ở bờ biển Đông Bắc Mỹ đã tăng đáng kể khi mạng lưới quan trọng của các dòng hải lưu Đại Tây Dương suy yếu.
Huyện Mường Tè có diện tích tự nhiên gần 267.500ha, địa hình chủ yếu đồi núi cao, độ dốc lớn với dãy núi Pusilung có độ cao trung bình từ 2.000-3.000m so với mực nước biển; tỷ lệ che phủ rừng chiếm trên 67%. Đây là địa bàn được các nhà khoa học đánh giá rất phù hợp cho cây sâm tự nhiên sinh trưởng cũng như phát triển vùng trồng. Trước những tiềm năng, lợi thế và trên cơ sở chủ trương, chính sách của Trung ương, tỉnh, huyện Mường Tè đã vận dụng linh hoạt, tạo điều kiện cho các tổ chức, doanh nghiệp và người dân trồng sâm Lai Châu.
Vườn Quốc gia Hoàng Liên nằm trên dãy Hoàng Liên Sơn kỳ vĩ, ở độ cao 1.000 - 3.000m so với mực nước biển, thuộc địa phận thị xã Sa Pa (Lào Cai) và một phần của huyện Tân Uyên (Lai Châu). Đây là điểm đến nhất định phải có trong cẩm nang du lịch của du khách khi đến với Sa Pa.
Mực nước biển trung bình toàn cầu đang trên đà tăng thêm 20cm vào năm 2050, mức tăng trong 30 năm tới sẽ tăng gấp đôi so với 100 năm trước.
TRUNG QUỐC - Những ngày này, khu danh thắng Ngũ Chỉ Sơn (Wuzhifeng) ở Sâm Châu, Hồ Nam, bất ngờ trở thành tâm điểm chú ý của cộng đồng mạng khi đưa vào hoạt động dịch vụ 'Giường trên vách đá cao 1.600m'.
Trên độ cao hơn 2.000 mét so với mực nước biển, nơi mây phủ quanh đỉnh núi Phàn Liên San, đồng bào người Dao đỏ ở xã Mồ Sì San, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu bao đời nay đã gắn bó mật thiết với cây chè Shan tuyết cổ thụ.
Trí tuệ nhân tạo và vệ tinh đang thay đổi cách con người giám sát khí hậu, mở ra kỷ nguyên minh bạch và hành động nhanh trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Đây là lần đầu tiên cá vây tay Indonesia được ghi nhận trong môi trường sống tự nhiên, mở ra cơ hội nghiên cứu mới về sự tiến hóa và bảo tồn.
Dự án phát triển mỏ Đại Hùng giai đoạn 3 (phase 3) chính thức đưa vào khai thác dòng dầu đầu tiên với lưu lượng 6.000 thùng/ngày - về đích sớm 20 ngày so với kế hoạch hiệu chỉnh.
Đội bóng đá tại Quần đảo Marshall đang thu hút sự quan tâm của thế giới khi ra mắt đồng phục bóng đá là chiếc áo rách và chắp vá, nhưng mang thông điệp sâu xa về sự biến mất theo thời gian trước tác động của biến đổi khí hậu.
Ngày 7-5, tại xã Sín Thầu (huyện Mường Nhé), tỉnh Điện Biên tổ chức lễ thượng cờ và gắn biển công trình cột cờ A Pa Chải. Đây là một trong những hoạt động trọng tâm chào mừng kỷ niệm 71 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7-5-1954 - 7-5-2025).
Sáng 7.5, tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Điện Biên đã tổ chức Lễ Thượng cờ và gắn biển công trình Cột cờ A Pa Chải.
Chuyên gia khuyến nghị Việt Nam nên xây dựng tường chắn sóng cao tối thiểu 12m, đặt nền móng nhà máy điện hạt nhân cao hơn 20m so với mực nước biển và kết cấu chịu được động đất cường độ cao.
Mới đây, trên tuyến giao thông 521C tại Khu Du lịch sinh thái cộng đồng Pù Luông (Bá Thước), đoạn qua xã Thành Sơn đã được lắp đặt hệ thống đèn điện chiếu sáng, giúp cảnh quan sáng - xanh - sạch - đẹp và đảm bảo an toàn cho du khách. Với người dân địa phương và các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch, hệ thống đèn điện còn thắp lên niềm tin về một tương lai tươi sáng hơn cho điểm đến du lịch đầy hấp dẫn này.
Với tầm bay tối đa 14.484 km nhờ động cơ Rolls-Royce và thiết kế khí động lực học, mẫu G800 của hãng Gulfstream đã được chứng nhận là máy bay tư nhân có tầm bay xa nhất thế giới.
Nhằm bảo vệ hệ sinh thái cũng như giúp du khách chiêm ngưỡng cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, Trung Quốc đã xây một thang máy chỉ bằng tay, bởi không thể vận chuyển các máy móc hạng nặng lên trên do địa hình hiểm trở.
Điểm du lịch nổi tiếng bậc nhất Italy phải đếm ngược đến ngày bị sụp nếu chính phủ không có biện pháp 'nâng Venice' trước khi mực nước biển nhấn chìm thành phố.