Trái Đất lâm nguy khi mức oxy ngày càng cạn kiệt

Trái Đất đang đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng khi biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng cao.

Cầu kính Ngọc Rồng - Biểu tượng mới tại KDL sinh thái Cổng trời Đông Giang

Tọa lạc tại độ cao 800 so với mực nước biển, tổ hợp công trình hành lang hình Rồng - Cầu kính Ngọc Rồng là địa điểm check-in yêu thích thu hút sự chú ý của du khách khi trở thành biểu tượng văn hóa - tâm linh mới tại Khu du lịch sinh thái Cổng Trời Đông Giang.

Chiều nay, bão số 1 trên vịnh Bắc Bộ, có thể mạnh lên cấp 12 trong chiều và đêm 13/6, có thể trở thành cơn bão rất mạnh, vùng biển Hải Phòng-Nghệ An có khả năng xuất hiện mực nước biển cao gây ngập úng.

Dự báo bão số 1: Chiều tối 13-14/6, mực nước biển cao, gây ngập úng vùng trũng thấp tại Hải Phòng đến Nghệ An

Hồi 4h ngày 13/6, vị trí tâm bão số 1 ở vào khoảng 17,9 độ vĩ Bắc; 108,9 độ kinh Đông, trên vùng biển phía Nam đảo Hải Nam (Trung Quốc).

Do ảnh hưởng của triều cường kết hợp với nước dâng do bão, các tỉnh từ Hải Phòng đến Nghệ An có khả năng xuất hiện mực nước biển cao bất thường, khu vực từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế có mưa to đến rất to.

Dự báo thời tiết: Ảnh hưởng của triều cường do bão số 1, khu vực Hải Phòng-Nghệ An khả năng xuất hiện mực nước biển cao bất thường

Hồi 10h ngày 12/6, vị trí tâm bão số 1 ở vào khoảng 17,1 độ vĩ Bắc; 110,3 độ kinh Đông trên khu vực phía Tây quần đảo Hoàng Sa.

16 giờ chinh phục Eshenkul – hồ nước vắng bóng du khách ở Kyrgyzstan

Hồ Eshenkul nằm ở độ cao hơn 3.400m so với mực nước biển, thuộc thung lũng Eshenkul (Eshenkul Gorge), vùng Chatkal, Kyrgyzstan. Khu vực này nằm gần biên giới Trung Quốc và Tajikistan, là một trong những dãy núi hoang dã và hiểm trở nhất Trung Á.

Sanchez xin CĐV tha thứ

Đội tuyển Chile lỡ hẹn với World Cup lần thứ ba liên tiếp sau khi để thua 0-2 trước Bolivia sáng 11/6.

Thích ứng khí hậu - xu hướng bền vững cho thị trường bất động sản

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống, ngành bất động sản vốn gắn liền với tài nguyên đất đai và môi trường đang đứng trước yêu cầu cấp thiết phải thay đổi. Song, chính thách thức đó cũng mở ra những cơ hội lớn để định hình lại thị trường theo hướng bền vững và thích nghi tốt hơn với tương lai.

Nhiều thành phố lớn đang chìm với tốc độ báo động

Hàng chục triệu người trên toàn cầu hiện sống tại các thành phố đang sụt lún. Nguyên nhân là từ khai thác nước ngầm quá mức và biến đổi khí hậu.

Ngày Đại dương thế giới 8/6: Báo động đỏ cho sự sống trên Trái Đất

Trong cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu do con người gây ra, đại dương từng là 'lá chắn vô hình' hấp thụ phần lớn lượng nhiệt dư thừa sinh ra từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch. Nhưng giờ đây, đồng minh thầm lặng và quan trọng ấy đang kêu cứu, với hàng loạt dấu hiệu đáng báo động như sóng nhiệt, sự sống của sinh vật biển bị hủy diệt, mực nước biển dâng cao, nồng độ oxy suy giảm và axit hóa do hấp thụ quá nhiều khí CO₂. Những hậu quả này không chỉ đe dọa sức khỏe của đại dương mà còn đặt tương lai của toàn bộ Trái Đất vào tình trạng nguy hiểm.

Có gì ở show diễn đầu tiên trong lòng hang Ngọc Rồng (Quảng Ninh)?

Vở diễn thực cảnh Đi tìm dấu ngọc lần đầu được giới thiệu đến công chúng trong lòng hang Ngọc Rồng (Cẩm Phả, Quảng Ninh) thu hút hàng trăm người tham dự.

TPHCM: Phát động 'Trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' và hưởng ứng ngày Môi trường thế giới 5-6

Ngày 5-6, tại tuyến đường tổ 13, ấp 4, xã Qui Đức, huyện Bình Chánh (TPHCM), Hội Nông dân TPHCM phối hợp với UBND huyện Bình Chánh tổ chức Lễ phát động 'Trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' và hưởng ứng ngày Môi trường thế giới năm 2025.

Khám phá điểm đến 'mặc áo ấm giữa mùa hè' Fansipan

Nằm ở độ cao 3.143m so với mực nước biển, đỉnh núi Fansipan (Sa Pa, Lào Cai) giữ vững danh hiệu điểm đến 'đông giữa mùa hè' với hàng loạt trải nghiệm hấp dẫn.

Tạm dừng đón khách tham quan Cột cờ Lũng Cú

Để đảm bảo an toàn trong thời gian tu bổ, Ban Quản lý Di tích huyện Đồng Văn đã tạm dừng đón khách tham quan Cột cờ Lũng Cú.

Tạm dừng đón khách tham quan Cột cờ Lũng Cú để tu bổ, tôn tạo

Để đảm bảo an toàn, kỹ thuật và chất lượng công trình trong thời gian thực hiện kế hoạch tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử và Danh thắng quốc gia Cột cờ Lũng Cú, Ban Quản lý Di tích huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang thông báo tạm dừng hoạt động tham quan khu vực Cột cờ từ ngày 30/5 đến hết ngày 18/6/2025.

Panama: Biến đổi khí hậu, một hòn đảo có nguy cơ biến mất do nước biển dâng cao

Những con đường trên đảo Gardi Sugdub ở Panama từng tràn ngập tiếng cười của trẻ em nhưng giờ đây lại im ắng do hầu hết cư dân đã rời khỏi đó cách đây một năm vì lo ngại biển sẽ 'nuốt chửng' nhà của họ.

Sông băng trên thế giới đang biến mất hoàn toàn

Một nghiên cứu mới đã phát hiện các sông băng trên thế giới đang đối mặt với 'sức khỏe tồi tệ', với ước tính 39% khối lượng sông băng sẽ bị hủy diệt, ngay cả khi nhiệt độ toàn cầu ngừng tăng.

Xem máy bay Ý vẽ tranh trên bầu trời Rome khiến khán giả trầm trồ

Đội bay biểu diễn Frecce Tricolori của Không quân Ý đã trình diễn tại một buổi trình diễn hàng không ở Ladispoli, gần Rome ngày 1/6.

Tạm dừng tham quan Cột cờ Lũng Cú

Việc tạm dừng cho du khách tham quan Cột cờ Lũng Cú để phục vụ việc tu bổ, tôn tạo di tích.

Báo động đỏ cho sự sống trên Trái Đất

Trong cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu do con người gây ra, đại dương từng là 'lá chắn vô hình' hấp thụ phần lớn lượng nhiệt dư thừa sinh ra từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch. Nhưng giờ đây, đồng minh thầm lặng và quan trọng ấy đang kêu cứu, với hàng loạt dấu hiệu đáng báo động như sóng nhiệt, sự sống của sinh vật biển bị hủy diệt, mực nước biển dâng cao, nồng độ oxy suy giảm và axit hóa do hấp thụ quá nhiều khí CO₂.

Khuổi My trong sương: Miền cổ tích trên sườn Tây Côn Lĩnh

Chỉ cách trung tâm thành phố Hà Giang hơn chục cây số, thôn Khuổi My, xã Phương Độ như một miền cổ tích còn sót lại giữa núi rừng. Ở độ cao gần 1000m so với mực nước biển, Khuổi My quanh năm sương mù bao bọc, phủ một lớp mỏng manh lên mái nhà, bờ rào, con dốc... Cả thôn như đang trôi giữa những tầng mây.

Hơn 75% số sông băng trên thế giới có nguy cơ biến mất vào năm 2100

Một nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Science ngày 29/5 cảnh báo rằng nếu tình trạng biến đổi khí hậu tiếp tục không được kiểm soát, hơn 75% sông băng trên toàn cầu có nguy cơ biến mất trong dài hạn, kéo theo mực nước biển dâng cao và đe dọa nghiêm trọng đến nguồn cung cấp nước cho hàng tỷ người.

Người chơi dù lượn bị cuốn lên độ cao gần 9.000m, sống sót thần kỳ

Ngày 28/5, Hiệp hội thể thao hàng không tỉnh Cam Túc (Trung Quốc) đã thông báo về sự việc và cấm Peng Yujiang (người chơi dù lượn, thoát chết thần kỳ dù bị cuốn lên độ cao tương đương với hành trình của máy bay phản lực) bay 6 tháng vì không đăng ký chuyến bay theo quy định. Theo đó, ngày 24/5, Peng nhảy dù từ độ cao gần 3.048m ở dãy núi Qilian, nằm giữa hai tỉnh Thanh Hải và Cam Túc, miền bắc Trung Quốc và được cho là đã ở trên không hơn một giờ. Trong quá trình bay, thiết bị của Peng gặp trục trặc và bị hút vào một đám mây mạnh, kéo anh lên tới độ cao 8.598m so với mực nước biển, gần bằng đỉnh Everest. Camera trên dù lượn đã ghi lại toàn bộ sự việc, gồm khoảnh khắc Peng lên tới độ cao nơi nhiệt độ xuống thấp tới âm 40 độ C và lượng oxy giảm xuống mức cực kỳ thấp.

Loại 'gỗ của các vị thần' hiếm có khó tìm được bán gần 2,5 tỷ đồng/kg, thu hoạch 10 cây chỉ dùng được 1 cây

Loại gỗ đặc biệt này không chỉ mang lại nhiều tác dụng to lớn mà còn có giá trị cao.

Clip: Người đàn ông đóng băng như tượng trong giá rét, sống sót kỳ diệu sau cú bay tử thần

Một người đàn ông 55 tuổi ở Trung Quốc đã may mắn sống sót sau khi bị cuốn lên độ cao gần bằng đỉnh Everest trong lúc chơi dù lượn trên dãy Qilian, khiến cộng đồng mạng sửng sốt.

Bị kẹt trong đám mây, người chơi dù lượn suýt chết cóng ở nhiệt độ -40°C

Người chơi dù lượn bị thổi bay lên độ cao 8.000m so với mực nước biển và kẹt trong những đám mây, suýt chết cóng ở nhiệt độ -40°C.

Trung Quốc điều tra sự cố hy hữu khi người chơi dù lượn bị cuốn lên mây

Chính quyền Trung Quốc đang điều tra vụ việc một người chơi dù lượn bị cuốn vút lên tầng mây, ở độ cao hơn 8.500m so với mực nước biển.

Khi băng tan, nước biển dâng và những rủi ro lan rộng

Không chỉ là 'kho dự trữ nước ngọt', sông băng đang tan chảy nhanh vì biến đổi khí hậu, gây khủng hoảng nhân đạo và đe dọa hệ sinh thái toàn cầu.

Mực nước biển dâng đẩy hàng triệu người vào tình trạng 'di cư nội địa'

HNN - Trong một nghiên cứu mới được công bố trên Tạp chí Communications Earth and Environment, các nhà khoa học cảnh báo, mực nước biển dâng sẽ trở nên không thể kiểm soát được khi nhiệt độ toàn cầu chỉ tăng 1,5 độ C, dẫn đến tình trạng 'di cư nội địa nghiêm trọng'.

Ở cao nguyên Tây Tạng, con người đang tiến hóa ngoạn mục

Nghiên cứu mới trên hơn 400 phụ nữ sống trên cao nguyên Tây Tạng đã hé lộ bằng chứng sống động rằng loài người vẫn đang tiến hóa nhanh chóng.

Quốc gia phẳng thứ hai thế giới dễ bị biển nuốt chửng trong vài thập kỷ tới

Tuvalu, quốc gia phẳng thứ hai trên thế giới, đang phải vật lộn với mực nước biển dâng cao gây ra nhiều vấn đề.

Phát hiện loài chuột khổng lồ dài tới 85cm, nặng gần 2kg trên núi cao Papua New Guinea

Một loài chuột khổng lồ dài tới 85cm, nặng gần 2kg – gấp ba lần chuột nâu thông thường – vừa được ghi hình trong tự nhiên sau 30 năm vắng bóng. Với răng cửa sắc nhọn, lông dày và móng vuốt dài tới 8cm, loài chuột này chỉ sinh sống ở vùng cao nguyên Papua New Guinea và từng chỉ được biết đến qua mẫu vật trong bảo tàng.

Tiên lượng về những tảng băng tan có thể gây 'thảm họa' cho bờ biển

Một nhóm các nhà khoa học quốc tế đã nghiên cứu thiết lập lại mức giới hạn an toàn của mục tiêu khí hậu trước lo lắng hiện tượng băng tan nhanh hơn dự kiến ở Greenland và Nam Cực.

Mực nước biển dâng - 'Bài toán khó' với nhân loại

Các nhà nghiên cứu cho biết mực nước biển dâng cao sẽ trở thành một thách thức nghiêm trọng đối với khả năng thích ứng và phục hồi của nhân loại trong nửa sau của thế kỷ XXI và xa hơn thế nữa.