Những năm qua, phong trào nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh giỏi gắn với xây dựng nông thôn mới được Hội Nông dân xã Sơn Hải (Bảo Thắng) triển khai tích cực. Từ đó, phát huy tính năng động, sáng tạo trong lao động, sản xuất của hội viên nông dân, góp phần vào công cuộc xây dựng nông thôn mới nâng cao ở địa phương.
Nhớ thời xa xưa, khi cả năm chị em còn nhỏ sống cùng bố mẹ dưới căn nhà cũ, tối mùng Ba Tết, cả nhà quây quần bóc hộp mứt Tết.
Dưới đây là một số cách giúp bạn xử lý trái cây thừa ngày Tết dễ dàng, lại cực kỳ đơn giản.
Sau Tết Nguyên đán, nhiều gia đình còn thừa nhiều trái cây, không kịp dùng hết. Để tránh lãng phí, bạn có thể áp dụng các mẹo tận dụng trái cây thừa ngày Tết, biến chúng thành những món ngon thay vì vứt bỏ hoặc để hư hỏng.
Thay vì để trái cây thừa ngày Tết trở nên lãng phí, hãy thử áp dụng những mẹo dưới đây để tận dụng chúng, biến thành những món ngon và bổ dưỡng.
Mứt là món ăn ngon, truyền thống rất quen thuộc trong dịp Tết. Mỗi loại mứt Tết đều có mùi vị, tính năng, tác dụng khác nhau. Nếu được chế biến, sử dụng đúng thì mứt không chỉ là món ngon bổ mà còn là vị thuốc quý phòng trị nhiều bệnh.
Khay mứt Tết từ lâu đã trở thành hình ảnh quen thuộc, là biểu tượng của sự ấm áp và sum vầy trong những ngày đầu xuân. Khay mứt Tết truyền thống và cơ bản của người Việt Nam thường có các loại như mứt sen, mứt quất, mứt dừa, mứt gừng, mứt cà rốt… với màu sắc tự nhiên bắt mắt.
Trong khay mứt tết bây giờ, người có tuổi gặp lại cả một trời ký ức. Người ít tuổi hồ hởi với những món giao lưu văn hóa Đông – Tây và những sáng tạo không ngừng.
Theo Y học cổ truyền, việc ăn uống trong những ngày Tết cần được chú ý đặc biệt để bảo vệ sức khỏe, duy trì sự cân bằng âm dương và phòng tránh những tác động tiêu cực đến cơ thể.
Ngoài tác dụng làm đẹp, quả quất cảnh còn có những công dụng rất tốt cho sức khỏe.
Món ăn trong mâm cỗ ngày Tết cổ truyền của người miền Bắc thường chú trọng hương vị thơm ngon, đầy đủ sắc màu.
Mứt kim quất (hay còn gọi là mứt quật, mứt quất, mứt tắc) là món ăn thơm ngon, quen thuộc trong ngày Tết cổ truyền ở Cố đô Huế.
Thời điểm Tết Nguyên đán đang đến gần, tại các cửa hàng, các trang mạng xã hội đã xuất hiện nhiều mẫu mã giỏ quà Tết với các mức giá khác nhau để người tiêu dùng lựa chọn. Xu hướng những giỏ quà 'độc đáo' đang được chú ý hơn trong thời gian gần đây.
Mứt Tết là món truyền thống không thể thiếu trong phong tục đón Tết cổ truyền của mỗi gia đình người Việt. Tuy nhiên, cách chọn mứt làm sao để an toàn thì không phải ai cũng biết.
Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, du khách hào hứng, thích thú khi được trải nghiệm không gian Tết xưa, được tự tay gói bánh chưng, làm bánh in, mứt gừng… ngay trên bãi biển Đà Nẵng.
Chiều 17/1, tại Công viên Biển Đông (Đà Nẵng), người dân và du khách hào hứng check in, trải nghiệm 'Hương Tết xưa - Sắc Xuân nay' do Ban Quản lý bán đảo Sơn Trà và các bãi biển du lịch Đà Nẵng tổ chức.
Tết Nguyên đán, dịp lễ lớn nhất trong năm của người Việt, không chỉ là thời gian để đoàn tụ gia đình, mà còn là cơ hội để thưởng thức những món ngon đặc trưng của mùa Xuân. Trong đó, bánh kẹo Tết không thể thiếu, mang đến hương vị ngọt ngào, ấm áp. Trên bàn tiếp khách hay trong những hộp quà biếu tặng, bánh kẹo Tết ngày nay ngày càng đa dạng, phong phú cả về loại hình, hương vị lẫn ý nghĩa văn hóa.
Xưa còn nhỏ, mỗi khi đến nhà bà con chúc Tết, tôi thích ngắm nhìn khay đãi khách với những viên kẹo, bánh đầy màu sắc, óng ánh ẩn hiện dưới lớp màng trong veo, loại nào cũng phải cố thử một chút. Sau này, lớn hơn tôi lại thích mứt hơn là kẹo bánh, vì trưởng thành, biết nghĩ cho sức khỏe hơn, ngon thôi là chưa đủ.
Còn gần 1 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhưng hiện nay hầu như ngày nào thương lái, chủ vựa cung cấp cây cảnh phục vụ người dân chơi Tết trong và ngoài tỉnh Quảng Nam đều rầm rộ đến xã Cẩm Hà - thủ phủ trồng quất cảnh nổi tiếng ở thành phố Hội An để đặt mua.
Những miếng mứt quất vàng thơm, ngọt dẻo không chỉ là món ăn mà còn là món quà Tết ý nghĩa để gửi gắm lời chúc may mắn, an khang đến những người thân yêu.
GS.TS. Đặng Kim Chi là một trong những nhà khoa học nữ đầu tiên nghiên cứu về kỹ thuật bảo vệ môi trường ở Việt Nam. Ở tuổi ngoài 70, bà vẫn luôn đau đáu với khoa học môi trường.
Hàng Đường, con phố gợi lên vị ngọt ngay từ cái tên là nơi ta có thể tìm thấy một thức quà ngọt ngào, đặc trưng của người Hà Nội.
Đình Nhật Tảo, đình Thượng Cát, đình Hoàng, chùa Vẽ, các đền thờ danh nhân… đều nằm trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội). Không chỉ vậy, địa phương còn giữ được nhiều làng nghề thủ công truyền thống như nghề làm giò chả xã Thượng Cát, làng nghề sản xuất mứt Xuân Đỉnh, cùng các phong tục tập quán, tri thức dân gian phong phú.
Sản phẩm website dancaquanho.vn của nhóm học sinh Trường THCS Cầu Giấy đã xuất sắc đạt 2 huy chương vàng cùng 2 giải chuyên đề tại Triển lãm sáng tạo trẻ thế giới tại Malaysia
Được lựa chọn từ những công trình đoạt giải thưởng trong Cuộc thi sáng tạo dành cho thanh thiếu niên, nhi đồng toàn quốc lần thứ 19 năm 2023, 5 công trình khoa học của Việt Nam đã được Quỹ Sáng tạo kỹ thuật Việt Nam (VIFOTEC) trưng bày tại Triển lãm công nghệ và phát minh, sáng tạo Quốc tế (ITEX) 2024 tại Trung tâm triển lãm Kuala Lumpur, Malaysia.
Nước lá dong có thể giảm tình trạng say rượu, giúp mát gan, giải độc. Bạn chỉ cần nấu nước hoặc giã lấy nước uống.
Kỷ niệm 114 năm Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng, hưởng ứng 'Tuần lễ áo dài' do Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phát động, các cấp Hội Phụ nữ thành phố Hà Nội tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa, tôn vinh những giá trị cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam.
Chiều 4/3, Hội LHPN quận và Liên đoàn Lao động quận Tây Hồ đã tổ chức Ngày hội Văn hóa Phụ nữ quận Tây Hồ để chào mừng kỷ niệm 114 năm Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 và 1984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Không chỉ được dùng để gói bánh chưng, lá dong còn là 'thuốc' giải rượu cực kỳ hiệu quả.
Quả quất không chỉ đẹp, mang ý nghĩa tài lộc, may mắn mà còn có giá trị dinh dưỡng có lợi. Những quả quất Tết được trồng an toàn rất giàu chất xơ, vitamin và chất chống oxy hóa giúp tăng cường khả năng miễn dịch và hỗ trợ tiêu hóa.
Mâm cơm ngày Tết của 3 miền mang những nét đặc trưng riêng, thể hiện sự tinh tế của ẩm thực Việt.
Những món ăn truyền thống trong mâm cỗ ngày Tết bên cạnh ý nghĩa văn hóa, còn mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng cao.
Bánh kẹo, mứt là những đồ ăn không thể thiếu trong mỗi dịp Tết đến xuân về. Chính vì vậy, việc bảo quản loại thực phẩm này cũng được nhiều người quan tâm.
Mứt Tết là món truyền thống không thể thiếu trong phong tục đón Tết cổ truyền của mỗi gia đình người Việt. Nên chọn loại mứt gì và ăn thế nào để bảo đảm sức khỏe?
Khay mứt Tết truyền thống và cơ bản của người Việt Nam thường có các loại như mứt sen, mứt quất, mứt dừa, mứt gừng, mứt cà rốt… với màu sắc tự nhiên bắt mắt.
Mứt Tết là món truyền thống không thể thiếu trong phong tục đón Tết cổ truyền của mỗi gia đình người Việt. Tuy nhiên, cách chọn mứt làm sao để an toàn thì không phải ai cũng biết.
Mứt Tết là món truyền thống không thể thiếu trong phong tục đón Tết cổ truyền của mỗi gia đình người Việt. Nên chọn loại mứt gì và ăn thế nào để bảo đảm sức khỏe?
Tết này bạn hãy thêm vào thực đơn bánh kẹo đãi khách món mứt quất nhé, đảm bảo ai ăn cũng thích.
Nhắc đến Tết, có người nhớ mùi bánh chưng, hành muối, thịt kho nước dừa… còn tôi, hương mùi già 30 Tết làm tôi nhớ mãi.
Mứt quất (mứt cam quật) thể hiện sự kỳ công của ẩm thực truyền thống Huế, gửi gắm nhiều tâm huyết của người dân Cố đô mỗi dịp Tết Nguyên đán.