Ngày 17-5, triển lãm 'Thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nét chữ sắc màu' khai mạc tại Bảo tàng Hà Nội, trưng bày gần 40 tác phẩm, tư liệu nhằm tôn vinh cuộc đời và sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh thông qua hình thức nghệ thuật thư họa.
Công chúng có dịp tìm hiểu về nghệ thuật thơ ca Chủ tịch Hồ Chí Minh qua gần 40 tác phẩm thư họa độc đáo, thể hiện tình cảm của các nghệ sĩ, nghệ nhân đối với Bác tại Bảo tàng Hà Nội.
Triển lãm nghệ thuật 'Thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nét chữ sắc màu' được khai mạc tại Bảo tàng Hà Nội ngày 17/5, trưng bày gần 40 tác phẩm thư họa tôn vinh cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác.
Ngày 17-5, triển lãm 'Thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nét chữ sắc màu' được khai mạc tại Bảo tàng Hà Nội, trưng bày gần 40 tác phẩm thư họa nhằm tôn vinh cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác.
Ngày 17/5, Bảo tàng Hà Nội, Trung tâm điều phối các hoạt động sáng tạo Hà Nội tổ chức triển lãm nghệ thuật mang tên 'Thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nét chữ sắc màu'.
Triển lãm 'Thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nét chữ sắc màu' khai mạc sáng 17.5 tại Bảo tàng Hà Nội, trưng bày gần 40 tác phẩm, tư liệu nhằm tôn vinh cuộc đời và sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh thông qua hình thức nghệ thuật thư họa.
Nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025), triển lãm nghệ thuật đặc biệt mang tên 'Thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nét chữ sắc màu' đã khai mạc sáng 17/5 tại Trung tâm điều phối các hoạt động sáng tạo Hà Nội (trong khuôn viên Bảo tàng Hà Nội).
Trong Tuần lễ Phật đản Phật lịch 2569, các cơ sở, tự viện đã tổ chức nhiều hoạt động dâng lên cúng dường ngày Đản sinh của Đức Thế Tôn.
Trường học Phúc Giang (làng Trường Lưu, Hà Tĩnh) vang danh ở thế kỷ 18 do Thám Hoa Nguyễn Huy Oánh khai sinh, có 30 người đỗ tiến sĩ. Ghi nhận công đức của Nguyễn Huy Oánh, vua Lê thời đó đã phong thần khi ông còn sống.
Khoảng 250 cổ vật Phật giáo miền Bắc được trưng bày ở Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP HCM (huyện Bình Chánh) đến ngày 18-5.
Thông qua các di vật, cổ vật, pháp khí và sắc phong được trưng bày, không gian trưng bày góp phần thể hiện mối quan hệ mật thiết giữa Phật giáo với dân tộc và văn hóa miền Bắc Việt Nam.
Sự hiện diện của Hòa thượng Phra Brahmapundit là sự ghi nhận đóng góp của GHPGVN trong công cuộc giữ gìn và lan tỏa tinh thần Phật giáo đến với cộng đồng quốc tế.
Tại triển lãm Vesak 2025, đông đảo tín đồ Phật tử, du khách thập phương có cơ hội chiêm ngưỡng phiên bản đặc biệt và hình ảnh của 87 bảo vật quốc gia liên quan Phật giáo Việt Nam.
Sáng 5/5, lễ khai mạc triển lãm Văn hóa Phật giáo đã diễn ra trang trọng tại Học viện Phật giáo Việt Nam (huyện Bình Chánh, TPHCM).
87 bảo vật quốc gia liên quan Phật giáo lần đầu tiên được giới thiệu tại triển lãm Vesak 2025, mang đến cơ hội chiêm ngưỡng hiếm có cho đông đảo phật tử.
Mộc bản 'Như Lai ứng hiện đồ' - bản phục dựng dựa trên tư liệu khắc cổ thế kỷ 19 được ra mắt, thu hút nhiều tăng ni, phật tử và người dân đến thưởng lãm.
Triển lãm không đơn thuần là hoạt động trưng bày, mà là một hành trình tâm linh sống động, nơi người xem có thể bước vào dòng chảy của văn hóa Phật giáo xuyên suốt nghìn năm lịch sử.
Trong khuôn khổ Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025 (Vesak 2025), ngày 5/5, tại Học viện Phật giáo Việt Nam (huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh) đã diễn ra khai mạc triển lãm Văn hóa Phật giáo và thượng Đạo kỳ lớn nhất thế giới.
Sáng nay (5-5), triển lãm 'Văn hóa Phật giáo Việt Nam' chính thức được khai mạc tại Học viện Phật giáo Việt Nam (huyện Bình Chánh, TPHCM), giới thiệu 87 bảo vật quốc gia thuộc lĩnh vực Phật giáo.
Lá cờ Phật giáo có kích thước 500m2 lớn nhất thế giới hiện nay tung bay tại buổi Khai mạc Triển lãm văn hóa Phật giáo trong kỳ Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025.
Sáng 5-5, lễ khai mạc triển lãm Văn hóa Phật giáo đã diễn ra trang trọng tại Học viện Phật giáo Việt Nam (huyện Bình Chánh, TP HCM).
Sáng 5-5, triển lãm Văn hóa Phật giáo Việt Nam chính thức khai mạc tại Học viện Phật giáo Việt Nam (huyện Bình Chánh, TPHCM), giới thiệu 87 bảo vật quốc gia thuộc lĩnh vực Phật giáo.
5 ngày nghỉ lễ vừa qua, tại các di tích như Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Nhà tù Hỏa Lò, Hoàng thành Thăng Long... thu hút rất đông du khách đến tham quan. Người dân ngày càng quan tâm đến các địa điểm di tích, không chỉ để tham quan mà còn để tìm hiểu, giáo dục và gìn giữ giá trị di sản văn hóa...
Ngày 4.5 tại TP.HCM, hòa trong không khí trang nghiêm của Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc – Vesak 2025, Diệu Tướng Am, đơn vị hoạt động trong lĩnh vực thiết kế và thiết trí không gian văn hóa Phật giáo đã tổ chức Lễ khai mạc Tuần lễ triển lãm & trải nghiệm 'Tinh hoa mộc bản Thanh Liễu'; ra mắt mộc bản trùng san 'Như Lai ứng hiện đồ'.
Mộc bản 'Như Lai Ứng Hiện Đồ' - bản phục dựng dựa trên tư liệu khắc cổ thế kỷ XIX, do nghệ nhân Nguyễn Công Đạt và nhóm nghệ nhân làng mộc bản Thanh Liễu (Hải Dương) thực hiện, đã chính thức được giới thiệu tới công chúng nhân dịp Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc - Vesak 2025.
Khó có thể hình dung một nhóm nghiên cứu di sản văn hóa độc lập lại sở hữu gần 8.000 đầu tư liệu Hán Nôm dạng số hóa. Kho tư liệu đồ sộ đó được 'mở' cho bất cứ ai có nhu cầu. Họ cũng lập trang web đưa thông tin, hình ảnh hơn 2.000 ngôi chùa lên mạng. Đó chính là Văn phòng Bảo tồn Di sản Phật giáo Đại Dương Sùng Phúc tự (xã Phú Thị, huyện Gia Lâm, Hà Nội).
Kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5/2025 kéo dài 5 ngày, người dân Thủ đô, du khách đổ về các di tích lịch sử, văn hóa để thăm quan, vui chơi. Những di tích tại Thủ đô như Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Nhà tủ Hỏa Lò, cột cờ Hà Nội... đón hàng nghìn lượt khách.
Ca sĩ Tùng Dương hát chay một đoạn trong bản hit 'Một vòng Việt Nam' khi xuất hiện trong clip quảng bá chương trình 'Yêu lắm Việt Nam' của Báo Nhân Dân.
Lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội năm nay được kỳ vọng mang đến một cách kể chuyện di sản qua sản phẩm, và mỗi món quà là một dấu ấn Hà Nội.
Bộ sưu tập đồ sộ của Nhạc sĩ Hoàng Vân, bao gồm hơn 700 tác phẩm âm nhạc sáng tác từ năm 1951 đến 2010, đã trở thành di sản thứ 11 của Việt Nam được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh vào Danh mục Ký ức Thế giới. Đây là lần đầu tiên một bộ sưu tập về âm nhạc của cá nhân ở Việt Nam giành được vinh dự này.
Đêm Văn hóa Việt Nam - Tinh hoa Di sản Kinh Bắc không chỉ giới thiệu đến bạn bè Pháp những nét đẹp văn hóa độc đáo của Kinh Bắc, mà còn quảng bá văn hóa Việt đến với thế giới.
Theo các nghệ nhân, nghề khắc mộc bản Thanh Liễu đang dần mai một. Hiện nay, chỉ còn 4 hộ gia đình tại làng tiếp tục kế thừa, phát triển nghề khắc in truyền thống.
Trong 2 ngày (29-30/3), UBND tỉnh Bắc Ninh phối hợp cùng Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức chương trình 'Tinh hoa văn hóa Bắc Ninh - Sắc màu Đông Hồ' tại khu vực Vườn hoa đền Bà Kiệu.
Những ghi chép trong Mộc bản triều Nguyễn cho biết quá trình đào kênh Vĩnh Tế - công trình vĩ đại tại vùng biên giới Tây Nam đầu thế kỷ 19.
Các bảo tàng và di tích lịch sử đang 'chuyển mình' trở thành điểm đến hấp dẫn, không chỉ là điểm check-in mà còn là nơi để giới trẻ hiểu hơn về lịch sử, văn hóa.
Ngày 23/3, tại trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP. HCM (cơ sở Đinh Tiên Hoàng, Q. 1), những gian hàng mang đậm dấu ấn lịch sử thuộc khuôn khổ Ngày hội 'Tóc xanh vạt áo' mùa 5 đã thu hút đông đảo sinh viên các trường đại học, cao đẳng tại TP. HCM đến trải nghiệm, khám phá.
Trước nỗi đau mất mẹ, mất anh trai và mất hai con, công chúa Thiên Ninh đã quyết định tập hợp lực lượng giết Dương Nhật Lễ, trả thù cho gia tộc và lấy lại quyền lực vốn thuộc về nhà Trần.
Hội đồng Anh tại Việt Nam và Trung tâm Nghiên cứu và phát huy giá trị di sản văn hóa vừa tổ chức Chương trình tập huấn hỗ trợ bảo vệ di sản văn hóa cộng đồng tại Bảo tàng Hà Nội.
Ngày 16-3, tại Bảo tàng Hà Nội, Hội đồng Anh tại Việt Nam và Trung tâm Nghiên cứu và Phát huy giá trị Di sản văn hóa (CCH) đã tổ chức Tập huấn Chương trình hỗ trợ bảo vệ di sản văn hóa cộng đồng.
Ngày 16/3, Hội đồng Anh tại Việt Nam phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Phát huy giá trị Di sản văn hóa (CCH) tổ chức tập huấn chương trình hỗ trợ bảo vệ di sản văn hóa cộng đồng.
Tại chùa Vĩnh Nghiêm (xã Trí Yên, H.Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang), tối 10-3, UBND TP.Bắc Giang phối hợp cùng Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bắc Giang khai mạc Lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm năm 2025 và công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận bộ tượng Tam Tổ Trúc Lâm trong chùa là bảo vật quốc gia.
Anh liệt Đại vương Nguyễn Huy Tựu quê ở làng Trường Lưu, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh là người có nhiều đóng góp cho quê hương, đất nước, đặc biệt là trong lĩnh vực văn hóa và giáo dục.