Mang tinh hoa di sản Kinh Bắc đến với công chúng Pháp

Đêm Văn hóa Việt Nam - Tinh hoa Di sản Kinh Bắc không chỉ giới thiệu đến bạn bè Pháp những nét đẹp văn hóa độc đáo của Kinh Bắc, mà còn quảng bá văn hóa Việt đến với thế giới.

Giới trẻ tìm hướng hồi sinh làng nghề mộc bản Thanh Liễu

Theo các nghệ nhân, nghề khắc mộc bản Thanh Liễu đang dần mai một. Hiện nay, chỉ còn 4 hộ gia đình tại làng tiếp tục kế thừa, phát triển nghề khắc in truyền thống.

Bắc Ninh tổ chức sự kiện tôn vinh tranh Đông Hồ, biểu diễn 'Bắc Bling' ở Hà Nội

Trong 2 ngày (29-30/3), UBND tỉnh Bắc Ninh phối hợp cùng Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức chương trình 'Tinh hoa văn hóa Bắc Ninh - Sắc màu Đông Hồ' tại khu vực Vườn hoa đền Bà Kiệu.

Triều Nguyễn đào kênh lớn nhất thời quân chủ Việt Nam thế nào?

Những ghi chép trong Mộc bản triều Nguyễn cho biết quá trình đào kênh Vĩnh Tế - công trình vĩ đại tại vùng biên giới Tây Nam đầu thế kỷ 19.

Di tích, bảo tàng 'chuyển mình' để hút giới trẻ

Các bảo tàng và di tích lịch sử đang 'chuyển mình' trở thành điểm đến hấp dẫn, không chỉ là điểm check-in mà còn là nơi để giới trẻ hiểu hơn về lịch sử, văn hóa.

Bạn trẻ xúng xính trải nghiệm Ngày hội Việt phục 'Tóc xanh vạt áo' mùa 5

Ngày 23/3, tại trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP. HCM (cơ sở Đinh Tiên Hoàng, Q. 1), những gian hàng mang đậm dấu ấn lịch sử thuộc khuôn khổ Ngày hội 'Tóc xanh vạt áo' mùa 5 đã thu hút đông đảo sinh viên các trường đại học, cao đẳng tại TP. HCM đến trải nghiệm, khám phá.

Nàng công chúa cứu nhà Trần khỏi họa diệt vong sớm

Trước nỗi đau mất mẹ, mất anh trai và mất hai con, công chúa Thiên Ninh đã quyết định tập hợp lực lượng giết Dương Nhật Lễ, trả thù cho gia tộc và lấy lại quyền lực vốn thuộc về nhà Trần.

Hỗ trợ bảo vệ di sản văn hóa bền vững ở các địa phương

Hội đồng Anh tại Việt Nam và Trung tâm Nghiên cứu và phát huy giá trị di sản văn hóa vừa tổ chức Chương trình tập huấn hỗ trợ bảo vệ di sản văn hóa cộng đồng tại Bảo tàng Hà Nội.

Để bảo vệ di sản văn hóa cộng đồng hiệu quả

Ngày 16-3, tại Bảo tàng Hà Nội, Hội đồng Anh tại Việt Nam và Trung tâm Nghiên cứu và Phát huy giá trị Di sản văn hóa (CCH) đã tổ chức Tập huấn Chương trình hỗ trợ bảo vệ di sản văn hóa cộng đồng.

Hỗ trợ bảo vệ di sản văn hóa cộng đồng

Ngày 16/3, Hội đồng Anh tại Việt Nam phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Phát huy giá trị Di sản văn hóa (CCH) tổ chức tập huấn chương trình hỗ trợ bảo vệ di sản văn hóa cộng đồng.

Bắc Giang: Trao quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận bộ tượng Tam Tổ Trúc Lâm là bảo vật quốc gia

Tại chùa Vĩnh Nghiêm (xã Trí Yên, H.Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang), tối 10-3, UBND TP.Bắc Giang phối hợp cùng Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bắc Giang khai mạc Lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm năm 2025 và công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận bộ tượng Tam Tổ Trúc Lâm trong chùa là bảo vật quốc gia.

Anh liệt Đại vương Nguyễn Huy Tựu - Thành hoàng làng Trường Lưu

Anh liệt Đại vương Nguyễn Huy Tựu quê ở làng Trường Lưu, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh là người có nhiều đóng góp cho quê hương, đất nước, đặc biệt là trong lĩnh vực văn hóa và giáo dục.

Bắc Ninh - vùng đất 'Đi lên gặp tiến sĩ, đi xuống gặp quận công'

Dân gian từng ngợi ca: Bắc Ninh địa linh nhân kiệt 'Đi lên gặp tiến sĩ, đi xuống gặp quận công' hay 'Một giỏ ông đồ, một bồ ông Cống, một đống ông Nghè, một bè Tiến sĩ, một bị Trạng Nguyên, một thuyền Bảng Nhãn'...

Những lần chia tách, sáp nhập và vị trí chiến lược của Bắc Ninh

Theo ghi chép của các bộ sách thuộc khối tài liệu Mộc bản triều Nguyễn, dù trải qua nhiều lần chia tách, sáp nhập và thay đổi về tên gọi, Bắc Ninh vẫn giữ vị thế chiến lược quan trọng đối với sự phồn thịnh của dân tộc.

Đồ án Hổ Phù: Từ truyền thống đến ứng dụng thiết kế sáng tạo

Hổ Phù không chỉ là một hình tượng trang trí trên những mái đình, cổng đền hay áo giáp xưa, mà còn ẩn chứa những lớp nghĩa văn hóa sâu sắc, gắn liền với lịch sử và tinh thần sáng tạo của người Việt.

Bảo tồn và phát huy giá trị Di tích Quốc gia Đặc biệt cổ tự Vĩnh Nghiêm

Lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm năm 2025 sẽ được tổ chức từ ngày 10-13/3/2025 (tức 10-14/2 âm lịch), gắn với sự kiện công bố quyết định công nhận bộ tượng Tam tổ Trúc Lâm tại chùa là Bảo vật Quốc gia.

Ngôi chùa cổ thiết kế lạ cách Hà Nội 55km, sở hữu nhiều 'báu vật' nổi tiếng

Nằm cách Hà Nội khoảng 55km, quần thể di tích chùa Bổ Đà (xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) là 1 trong những địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng ở miền Bắc.

Huyện Đan Phượng: ra mắt bộ sách quý 'Cổ kim truyền lục'

Ngày 18/2, tại di tích quốc gia đền Văn Hiến, xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, Hà Nội diễn ra Lễ công bố và ra mắt bộ sách 'Cổ kim truyền lục'; kỷ niệm 923 năm ngày sinh danh nhân Tô Hiến Thành.

Hà Nội: Công bố, phát hành bộ sách 'Cổ kim truyền lục'

Ngày 18/2, lễ kỷ niệm 923 năm Ngày sinh danh nhân Tô Hiến Thành và công bố, phát hành bộ sách 'Cổ kim truyền lục' đã diễn ra tại di tích quốc gia đền Văn Hiến thuộc xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng (Hà Nội).

Đan Phượng ra mắt bộ sách 'Cổ kim truyền lục'

Kỷ niệm 923 năm Ngày sinh danh nhân Tô Hiến Thành, sáng 18-2, xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng đã tổ chức Lễ công bố và ra mắt bộ sách 'Cổ kim truyền lục'.

Nhà của vợ chồng trẻ

Có những không gian sống được thiết kế mới với sự kết hợp tinh tế giữa truyền thống và tiện nghi hiện đại, tạo nên những thế giới riêng vô cùng khác biệt.

Bắc Giang giới thiệu nhiều hình ảnh, hiện vật Phật giáo thời Lý - Trần

Trưng bày chuyên đề 'Con đường Hoằng dương Phật pháp của các vị tổ Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử' với hơn 50 hình ảnh, trên 100 hiện vật tiêu biểu.

Trưng bày hình ảnh, hiện vật tiêu biểu về Phật giáo thời Lý -Trần

Sáng 8/2, tại Khu du lịch tâm linh – sinh thái Tây Yên Tử (huyện Sơn Động), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Con đường Hoằng dương Phật pháp của các vị tổ Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử'.

Tranh đỏ Kim Hoàng rồi sẽ lại được treo ngày Tết

Nhắc đến tranh cổ, tranh Tết, người ta thường nghĩ ngay đến tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống. Ít ai biết, Kim Hoàng cũng là một dòng tranh nổi tiếng xứ kinh kỳ xưa.

Tâm huyết với nghề xưa

Trải qua hàng trăm năm thăng trầm, nghề tranh dân gian làng Sình (xã Phú Mậu, nay là phường Dương Nỗ, thành phố Huế) đã dần mai một và có nguy cơ thất truyền. Nhưng nhờ nỗ lực của các cơ quan chức năng cùng những người tâm huyết, nghề xưa đang từng bước được bảo tồn và phát triển.

Tác phẩm đặc biệt về nghệ thuật vùng đất Nam Bộ

Tác phẩm 'Tranh dân gian Nam Bộ' lưu dấu thành tựu nghệ thuật hội họa truyền thống của các thế hệ cha ông ở vùng đất phương Nam.

Dấu ấn kiến trúc, nghệ thuật Tổ đình Từ Hiếu

Tổ đình còn bảo quản những di vật và di sản tư liệu quý giá như đại hồng chung, tượng Tam thế, tượng Bồ Tát, mộc bản.

Giá trị tác phẩm 'Thánh đăng ngữ lục'

Thánh đăng ngữ lục là một tác phẩm quan trọng trong kho tàng sách Phật giáo của Việt Nam, việc phát hiện bộ sách in tại Ninh Bình và sau đó lại phát hiện bộ mộc bản của lần in đó lưu tại động Bàn Long, Ninh Bình là những phát hiện có giá trị.

Ngày xuân tìm hiểu tranh dân gian Nam Bộ

'Tranh dân gian Nam Bộ' của Huỳnh Thanh Bình được xem là công trình nghiên cứu khá đầy đủ về nghệ thuật hội họa truyền thống của các thế hệ cha ông ở vùng đất phương Nam.

Bảo tồn tranh dân gian làng Sình

Với lịch sử hơn 400 năm, tranh dân gian làng Sình, phường Dương Nỗ, quận Thuận Hóa, thành phố Huế không chỉ được đánh giá cao về nghệ thuật tạo hình mà còn gắn liền với đời sống văn hóa tâm linh, trở thành nét văn hóa độc đáo của vùng đất Cố đô.

Trường học chung tay bảo tồn tranh Hàng Trống

Nhiều nhà trường đã đưa ra giải pháp để bảo tồn cho dòng tranh Hàng Trống...

Ngày Tết ngắm tranh dân gian Đông Hồ 'gà, lợn nét tươi trong'

Trước đây, tranh Đông Hồ (huyện Thuận Thành, Bắc Ninh), còn được gọi là tranh Tết, vì thường được sản xuất vào cuối năm để phục vụ nhu cầu trang trí, thờ cúng của các gia đình dịp Tết đến, Xuân về.

Bước thăng trầm ở làng tranh Đông Hồ

Khoảng năm 1945, làng Đông Hồ có 17 dòng họ thì tất cả các dòng họ này đều làm tranh.