Trước biến động mạnh của thị trường dầu mỏ thế giới, Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) đã chủ động đánh giá, thử nghiệm thành công hai loại dầu thô mới là Murban (UAE) và Cooper Basin (Australia). Nhờ đó, tổng số dầu thô ngoại nhập có thể chế biến tại NMLD Dung Quất tăng lên 25 loại, giúp BSR nâng cao tính linh hoạt trong lựa chọn nguyên liệu và tối ưu hiệu quả vận hành.
Từ một đặc khu non trẻ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hôm nay đã vươn mình mạnh mẽ, trở thành trung tâm kinh tế biển, trung tâm năng lượng trọng điểm của quốc gia. Trên hành trình phát triển suốt hơn 3 thập kỷ ấy, dấu ấn đậm nét và xuyên suốt của Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) là minh chứng sống động cho mối quan hệ gắn bó, đồng hành và sẻ chia giữa ngành công nghiệp - năng lượng và vùng đất giàu tiềm năng phía Nam Tổ quốc.
Tác phẩm 'Tình hữu nghị Việt - Nga, nền tảng cho những thành tựu đáng tự hào của Vietsovpetro, góp phần quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển của Petrovietnam' dự thi Cuộc thi sáng tác Truyện ngắn, Ký sự, Thơ 'Dấu ấn Petrovietnam' của tác giả Đào Nguyên Hưng thuộc Liên doanh Vietsovpetro.
Trong những năm gần đây, yêu cầu nâng cao khả năng tự chủ công nghệ trong ngành công nghiệp dầu khí ngày càng trở nên cấp thiết.
Báo Tin tức và Dân tộc (TTXVN) điểm lại những sự kiện kinh tế Việt Nam nổi bật trong tuần từ ngày 16 - 22/6/2025.
Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn yêu cầu ngành dầu khí tiếp tục phát huy trách nhiệm cao nhất trong việc khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên quý giá của quốc gia.
Cụm mỏ Sư Tử, thuộc Lô 15-1, là minh chứng sống động cho tầm nhìn chiến lược của Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) trong việc xây dựng mô hình hợp tác dầu khí hiệu quả, hài hòa giữa pháp luật Việt Nam và các chuẩn mực quốc tế từ cách đây gần ba thập kỷ.
44 năm trước, trong hành trình cùng nhau chinh phục biển khơi, Đảng bộ Vietsovpetro được thành lập như một hạt nhân chính trị vững vàng giữa Liên doanh dầu khí đặc biệt Việt – Nga. Kể từ đó đến nay, trải qua 11 kỳ đại hội, Đảng bộ Vietsovpetro luôn khẳng định vai trò lãnh đạo toàn diện, đồng hành cùng tập thể người lao động hai phía vượt qua mọi thử thách, từng bước xây dựng Vietsovpetro thành đơn vị chủ lực trong lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí của đất nước.
Phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ môi trường và hệ sinh thái là yếu tố quyết định để Việt Nam đạt tăng trưởng bền vững và ứng phó biến đổi khí hậu.
Tờ mờ sáng trên giàn CTK-3, khi không khí ngoài boong còn se lạnh và ánh đèn pha hắt qua từng lan can thép, anh Phạm Văn Tự đã có mặt trong kho thực phẩm - một căn phòng chật hẹp, xếp đầy các bao gạo, các thùng gia vị, thực phẩm khô và những kệ hàng chất kín từ sàn lên đến tận trần. Trong ánh đèn huỳnh quang trắng nhạt, anh lặng lẽ kiểm tra lại từng nhãn mác, hạn dùng, độ khô ráo và tình trạng bảo quản của nguyên liệu.
Tác phẩm 'Tự hào Petro' dự thi Cuộc thi sáng tác Truyện ngắn, Ký sự, Thơ 'Dấu ấn Petrovietnam' của tác giả Lê Ngọc Nhàn (Hậu Giang).
Tác phẩm 'Dấu ấn thầm lặng của chiến sĩ dầu khí tiên phong ở Việt Nam' dự thi Cuộc thi sáng tác Truyện ngắn, Ký sự, Thơ 'Dấu ấn Petrovietnam' của tác giả Phan Trần Hải Long thuộc Liên doanh Vietsovpetro.
GS.TSKH Hồ Sĩ Thoảng nhận định, Petrovietnam đã đi qua một hành trình nửa thế kỷ với đầy bản lĩnh và khát vọng. Dù trải qua những giai đoạn khó khăn, thăng trầm nhưng Petrovietnam luôn trong tư thế phát triển và tiến lên, trở thành Tập đoàn hàng đầu, khẳng định vị thế, vai trò và đóng góp quan trọng đối với kinh tế - xã hội đất nước.
'Từ những ngày đầu gần như trắng tay về công nghệ, kỹ thuật và kinh nghiệm, Petrovietnam đã vươn mình mạnh mẽ, làm chủ nhiều lĩnh vực then chốt, từ khai thác, chế biến dầu khí hướng đến năng lượng tái tạo. Câu chuyện 50 năm phát triển của Petrovietnam là minh chứng sống động cho tinh thần học hỏi, tự lực và khát vọng làm chủ của người Việt', bà Phạm Thị Thu Hà, nguyên Phó Tổng giám đốc Petrovietnam cho biết.
Mặc dù trời đổ mưa rất to, song các lực lượng công an, quân đội, các đoàn viên, thanh niên Thủ đô Hà Nội đã ứng trực tại Nhà tang lễ Quốc gia (số 5 Trần Thánh Tông) từ 6h sáng 24-5 để làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự, phân luồng giao thông phục vụ Lễ viếng nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương.
Ngành Dầu khí Việt Nam mãi mãi ghi nhớ hình ảnh một nhà lãnh đạo gần gũi, sâu sát, luôn dành cho lớp lớp cán bộ công nhân viên những tình cảm đặc biệt. Đó chính là Chủ tịch nước Trần Đức Lương.
Ngành Dầu khí Việt Nam mãi mãi ghi nhớ hình ảnh một nhà lãnh đạo gần gũi, sâu sát, luôn dành cho lớp lớp CBCNV những tình cảm đặc biệt. Đó chính là cố Chủ tịch nước Trần Đức Lương. Trong suốt những năm tháng công tác, dù ở cương vị nào - từ nhà địa chất, cán bộ lãnh đạo đến người đứng đầu Nhà nước - ông đều dành sự quan tâm sâu sắc đến sự phát triển của ngành công nghiệp dầu khí, một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.
Gần 35 năm gắn bó với ngành, bắt đầu từ một kỹ sư địa vật lý đầy nhiệt huyết vào năm 1972, ông Nguyễn Đăng Liệu đã trải qua nhiều vị trí quan trọng, từ đội trưởng sản xuất, trưởng phòng đến lãnh đạo của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam, nay là Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam).
Trong biên niên sử ngành Dầu khí Việt Nam, ngày 6/9/1988 chính là một mốc son chói lọi và là minh chứng hùng hồn cho một cuộc cách mạng trong tư duy khoa học và năng lực công nghệ khi phát hiện dòng dầu thương mại từ tầng đá móng granite nứt nẻ tại mỏ Bạch Hổ. Thời khắc đó có ý nghĩa sâu sắc, giúp xua tan bóng đen khủng hoảng, mở ra một kỷ nguyên thịnh vượng cho Liên doanh Vietsovpetro và đặt nền tảng vững chắc cho sự tự chủ khoa học công nghệ trong ngành công nghiệp dầu khí của đất nước.
Lời tòa soạn: Năm 1959, trong chuyến thăm nước Cộng hòa Azerbaijan, khi đến thăm Khu công nghiệp dầu khí Baku, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói với các lãnh đạo và kỹ sư dầu khí của nước bạn rằng, Việt Nam có biển, chắc chắn sẽ có dầu. Sau khi Việt Nam kháng chiến thắng lợi, Bác mong muốn Liên Xô nói chung, Azerbaijan nói riêng sẽ giúp Việt Nam xây dựng những khu công nghiệp dầu khí mạnh như Baku. Đó là câu nói thể hiện mong muốn và quyết tâm xây dựng một ngành Dầu khí vững mạnh của Bác Hồ. Có thể nói, Bác là người đặt nền móng cho ngành Dầu khí Việt Nam.
Trong chuyến thăm Azerbaijan năm 1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã bày tỏ khát vọng lớn lao về một 'khu công nghiệp dầu khí mạnh như Baku', qua đó định hình tầm nhìn chiến lược cho ngành dầu khí Việt Nam. 66 năm đã trôi qua kể từ khoảnh khắc lịch sử ấy, ngọn lửa nhiệt huyết mà Người nhen lên vẫn cháy mãi, soi đường cho sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp năng lượng nước nhà hôm nay.
Đây là bước đi mang tính quyết liệt, thể hiện cam kết chính trị cao và sự đồng thuận mạnh mẽ trong toàn hệ thống chính trị của Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) nhằm tạo động lực mới, nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh để Tập đoàn bứt phá, tăng trưởng với tốc độ hai con số.
Ngày 16/5/2025, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng đã tham dự chương trình Ngày hội Khoa học và Công nghệ Việt Nam năm 2025 do Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức với chủ đề 'Khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số: Đột phá đưa đất nước bước vào kỷ nguyên giàu mạnh, thịnh vượng'.
Trong hành trình 50 năm xây dựng và trưởng thành, đội ngũ cán bộ, người lao động Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) không ngừng tìm tòi, sáng tạo và khẳng định vai trò của khoa học - công nghệ như một trụ cột chiến lược phát triển bền vững.
Cách đây 30 năm, ngày 17-4-1995, khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ lần đầu được đưa vào bờ, mở ra kỷ nguyên tận dụng hiệu quả nguồn khí từng bị đốt bỏ. Thành quả này đến từ cụm công trình do Liên doanh Vietsovpetro phát triển - một dấu ấn khoa học - công nghệ tiêu biểu cho thấy nội sinh của ngành năng lượng Việt Nam.
Giá dầu thế giới hôm nay (12/5) tăng trong phiên giao dịch đầu tuần sau thông tin cuộc đàm phán thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đã có tiến triển.
Từ những bước chân đầu tiên ở đồng bằng Bắc bộ đến khoảnh khắc dầu phun trào từ tầng đá móng ngoài khơi Bạch Hổ, hành trình 'đi tìm lửa' của TSKH Trương Minh là lát cắt sống động về thuở ban đầu dựng xây ngành Dầu khí Việt Nam, nơi dấu ấn Liên Xô hiện diện không chỉ trong thiết bị, công nghệ, mà còn trong tư duy và niềm tin.
Trải qua 75 năm, hợp tác dầu khí đã và đang giữ vai trò trụ cột trong quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga. Đây là lĩnh vực được triển khai sớm nhất, quy mô lớn nhất và mang lại hiệu quả thiết thực nhất, góp phần định hình quan hệ đối tác chiến lược giữa hai quốc gia. Hai liên doanh tiêu biểu - Vietsovpetro và Rusvietpetro - không chỉ ghi dấu bằng những con số ấn tượng về sản lượng và doanh thu, mà còn khẳng định tính đúng đắn của mô hình hợp tác liên Chính phủ trong lĩnh vực năng lượng.
'Không có ngành nào như Dầu khí - nơi mà dấu ấn người Nga in đậm từ lớp cán bộ đầu tiên cho đến công nghệ, kỹ thuật khai thác hiện đại hôm nay. Họ không chỉ hỗ trợ chúng ta khởi đầu, mà còn kiên trì chuyển giao, đồng hành để người Việt làm chủ'. Đó là khẳng định của bà Phạm Thị Thu Hà - nguyên Phó Tổng Giám đốc Petrovietnam, người đã học tập, làm việc và gắn bó nhiều năm với các chuyên gia Nga trong suốt sự nghiệp.
Hành trình cùng Kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước, Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) đã luôn khẳng định vai trò trụ cột trong tái thiết và phát triển kinh tế, mỗi năm đóng góp 9-10% GDP và 9-9,5% tổng thu ngân sách nhà nước. Từ những tấn dầu thô đầu tiên năm 1986 đến chiến lược năng lượng xanh và chuyển đổi số, Petrovietnam đang dẫn dắt xu hướng phát triển bền vững, mang khát vọng đưa Việt Nam vươn xa trên trường quốc tế.
400 năm hình thành và phát triển, Bà Rịa-Vũng Tàu 'ôm' trong mình vùng đất Côn Đảo lịch sử và Mỏ Bạch Hổ - nơi định danh Việt Nam trên bản đồ dầu khí thế giới, nay là trung tâm kinh tế ở Đông Nam Bộ.
Giá dầu thế giới hôm nay (15/4) tăng nhẹ khi thị trường được thúc đẩy bởi các thông tin miễn trừ thuế quan mới được Tổng thống Donald Trump đưa ra. Trung Quốc đã phục hồi hoạt động nhập khẩu dầu thô trước dự đoán nguồn cung từ Iran sẽ thắt chặt hơn.
Ngày 9/4, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đã ký Quyết định số 733/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc đổi tên Tập đoàn Dầu khí Việt Nam thành Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam.
Giá dầu thế giới hôm nay (19/3) giảm sau khi Nga đồng ý với đề xuất của Tổng thống Mỹ Donald Trump rằng, Moscow và Kyiv sẽ tạm thời ngừng tấn công cơ sở hạ tầng năng lượng của nhau. Điều này có thể dẫn đến việc Nga sẽ đưa nhiều dầu hơn vào thị trường toàn cầu.
Ngành Dầu khí Việt Nam đã có một bước ngoặt lịch sử vào năm 1975 khi giếng khoan 61 tại Tiền Hải, Thái Bình phát hiện dòng khí công nghiệp. Sự kiện này không chỉ đánh dấu cột mốc quan trọng trong hành trình tìm kiếm, thăm dò dầu khí của Việt Nam mà còn đặt nền móng cho sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp dầu khí quốc gia trong những thập kỷ sau đó.
Lọc hóa dầu Bình Sơn đề xuất sửa một số quy định và xin cơ chế đặc biệt nhằm tháo gỡ loạt khó khăn đang bủa vây công ty.
Hướng tới chào mừng Đại hội Đại biểu Đảng bộ Liên doanh Vietsovpetro lần thứ XII, Hướng tới Đại hội Đảng bộ Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam lần thứ IV nhiệm kỳ 2025-2030, bằng tình yêu đối với ngành Dầu khí, cựu chiến binh Mai Thắng, công tác tại Ban chuyên trách các tổ chức chính trị xã hội Vietsovpetro đã cảm tác bài thơ 'Ánh sáng niềm tin'.
Hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí (E&P) vẫn luôn là một trong những lĩnh vực cốt lõi, đóng góp lớn trong việc hoàn thành các mục tiêu, kế hoạch và chiến lược phát triển của Petrovietnam.
Lòng đất sâu thẳm nơi đất liền hay giữa biển khơi mênh mông với những con sóng vút cao… là nơi các cán bộ, kỹ sư thuộc Ban Tìm kiếm, Thăm dò Dầu khí của Petrovietnam ngày đêm dấn thân khám phá những bí mật của thiên nhiên. Họ chính là những 'bác sĩ' lặng lẽ 'bắt mạch, siêu âm' lòng đất tìm dầu, góp phần khai phá những nguồn tài nguyên quý giá cho đất nước.
Tại kỳ họp thứ nhất của Hội đồng Khoa học và Công nghệ Petrovietnam nhiệm kỳ 2024-2026, Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Lê Mạnh Hùng đã kêu gọi các nhà khoa học trong Tập đoàn phát huy văn hóa nghiên cứu khoa học, tập trung tạo ra một số sản phẩm có tính đột phá như một cú hích trong giai đoạn chuyển mình của Tập đoàn.
PetroTimes xin trân trọng giới thiệu tới bạn đọc bài thơ 'Thành phố biển dầu' được sáng tác bởi tác giả Xuân Hóa.
PetroTimes xin trân trọng giới thiệu tới bạn đọc bài thơ 'Mùa xuân trên giàn khoan' được sáng tác bởi tác giả Nguyễn Vũ An Hòa.
Năm 2025, Petrovietnam tròn nửa thế kỷ hoạt động. Với nền tảng đã dày công gây dựng, sự chủ động đón nhận trọng trách mới trong chuyển dịch năng lượng, Petrovietnam đã sẵn sàng bước vào mùa Xuân mới của mình. Hội Dầu khí Việt Nam (Hội DKVN) cũng sẵn sàng tâm thế Trí tuệ - Đoàn kết - Phát triển, đồng hành cùng Tập đoàn trong chặng đường mới.
PetroTimes xin trân trọng giới thiệu tới bạn đọc bài thơ 'Nhớ' được sáng tác bởi tác giả Xuân Hóa.
Những thành tựu rực rỡ mà Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) đạt được hôm nay không chỉ là kết quả từ tầm nhìn chiến lược của Đảng, của Bác Hồ, mà còn là minh chứng cho sức mạnh của sự đoàn kết, đồng lòng, ý chí kỷ luật, kỷ cương, với tinh thần 'Một đội ngũ - Một mục tiêu' cho ngọn lửa năng lượng quốc gia luôn rực sáng.
Bà Rịa - Vũng Tàu tiếp tục nằm trong nhóm 5 địa phương có số thu ngân sách cao nhất cả nước năm 2024, với tổng số thu đạt 77.089 tỷ đồng.
Giá dầu thế giới hôm nay (22/1) giảm trong phiên trong bối cảnh thị trường cân nhắc trước tuyên bố tình trạng khẩn cấp về năng lượng quốc gia của Tổng thống Mỹ Donald Trump ngay ngày đầu nhậm chức.
Ngày 15/01/2025, tại bãi chế tạo Cảng Vietsovpetro, Công đoàn Xí nghiệp Xây lắp, Khảo sát và Sửa chữa các công trình khai thác dầu khí (XN Xây lắp) đã long trọng tổ chức Lễ phát động thi đua lao động sản xuất 'Chế tạo trên bờ chân đế, cọc, bến cập tàu giàn BK-24, mỏ Bạch Hổ' để lập thành tích chào mừng Đại hội đại biểu Đảng bộ XN Xây lắp lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2025-2030 và Đại hội đại biểu Đảng bộ Liên doanh Vietsovpetro lần thứ XII, nhiệm kỳ 2025-2030.