Được đưa vào vận hành vào tháng 12 năm 2021, nhà máy quang điện Peyrolles-en-Provence trải rộng trên 12 ha là một trong những nhà máy lớn nhất ở Châu Âu.
Nhiều chục năm qua, các làng dân tộc thiểu số ở xã Ia Băng (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) vắng bóng cồng chiêng vì nhiều lý do. Vậy nên việc ông Siu Yát (làng Bông La) bỏ ra 70 triệu đồng để mua chiêng là sự lạ với nhiều người.
Lượng khách đặt hàng dịp cuối năm giảm hơn 30% khiến người làm trống cổ truyền ở làng Bắc Thai (huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) buồn thiu, đứng trước nỗi lo 'mất Tết'.
Trống đồng Sao Vàng - chiếc trống đồng Đông Sơn lớn nhất Việt Nam - là một trong 29 hiện vật vừa được công nhận là Bảo vật quốc gia, theo Quyết định số 73/QĐ-TTg do Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký ngày 18/1/2024
Nghệ nhân Nguyễn Bá Quý ở tỉnh Thanh Hóa đã cùng các nghệ nhân, cộng sự đúc thành công trống đồng Ngọc Lũ nặng gần 4 tấn bằng phương pháp thủ công năm 2018. Đến nay, đây là trống đồng lớn nhất Việt Nam.
Đến với người Cơ Tu ở vùng núi Quảng Nam hay khi đến thăm Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam tại Đồng Mô (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) du khách sẽ có dịp thưởng thức điệu múa nam - nữ cổ truyền Cơ Tu rất nổi tiếng thường được gọi là múa 'Tung tung - da dá' hay 'Vũ điệu dâng trời' quanh cột lễ trước cửa nhà Gươl - nhà làng của họ.
Hơn 90 di vật về văn hóa Đông Sơn tại triển lãm 'Âm vang xứ Thanh' đạt thẩm mỹ cao, tiêu biểu là chiếc trống đồng với kích thước lớn nhất từng được phát hiện.
Chiếc trống đồng lớn nhất Việt Nam được trưng bày ngay bên đường ở làng đúc đồng xã Thiệu Trung (Thanh Hóa) được xác lập kỷ lục Guinness Việt Nam vào năm 2018 đúc bằng phương pháp thủ công
Từ xa xưa đến nay, trống sành đã tồn tại trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào Cao Lan như một câu chuyện tâm linh. Mỗi khi tiếng trống vang lên được xem như là cầu nối giữa người Cao Lan với thần linh trong các nghi lễ quan trọng của bản làng. Tiếng trống thể hiện ước mơ, khát vọng của đồng bào Cao Lan vượt qua mọi khó khăn trở ngại trong cuộc sống. Chính vì vậy, mà đồng bào Cao Lan coi trống sành như một báu vật linh thiêng của bản làng.
Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn (Hà Giang) giờ đây đã trở thành điểm đến đặc sắc với du khách trong và ngoài nước. Đó là điểm cực bắc của đất nước, nơi có cột cờ Lũng Cú trên đỉnh núi Rồng.
Kiếm ngắn núi Nưa, trống đồng Cẩm Giang và vạc đồng Cẩm Thủy là ba bảo vật Quốc gia đang đặt tại Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa.
Trống Sao Vàng, hiện vật có giá trị, ý nghĩa độc đáo trong sưu tập trống đồng Đông Sơn của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, đang được đề nghị công nhận là Bảo vật quốc gia.
Kiếm ngắn núi Nưa, trống đồng Cẩm Giang và vạc đồng Cẩm Thủy là 3 bảo vật đại diện cho lịch sử, văn hóa của dân tộc.
Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa đang lưu giữ, trưng bày 3 bảo vật quốc gia trong đó có 'Kiếm ngắn núi Nưa' từ thời Đông Sơn, cách ngày nay khoảng 2000 năm.
Một trong những điểm nhấn thu hút đông đảo Nhân dân và du khách thập phương đến với Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa chính là sự 'hiện diện' của 3 Bảo vật quốc gia gồm: kiếm ngắn núi Nưa, trống đồng Cẩm Giang và vạc đồng Cẩm Thủy. Năm 2022, Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa đã chính thức đưa ứng dụng tương tác thực tại ảo với Bảo vật quốc gia phục vụ khách tham quan và trải nghiệm.
Một trong những nỗi khổ tâm của dân chơi trống chính là làm sao tiếng ồn của trống không gây ảnh hưởng đến những người xung quanh. Thật may, những giải pháp về công nghệ đã giúp bộ môn 'gây tức ngực' này có thể 'ầm ĩ trong im lặng'!
Gần đến dịp Tết Trung thu, nghề làm trống Đọi Tam có truyền thống lịch sử hàng nghìn năm gieo duyên, bén rễ ở Quảng Ngãi càng thêm tất bật.
Gần đến dịp Tết Trung thu, các làng nghề chế tác sản phẩm đầu lân, trống tại Quảng Ngãi càng thêm nhộn nhịp để cung cấp cho các địa phương, trong đó có cơ sở sản xuất trống Đọi Tam của ông Nguyễn Quang Thắng.
Theo chân những người thợ, nghề làm trống Đọi Tam có truyền thống lịch sử hàng nghìn năm gieo duyên, bén rễ ở Quảng Ngãi.
Thôn Tống Xá, thị trấn Lâm, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định không chỉ nổi tiếng cả nước với nghề đúc đồng truyền thống mà còn có nghề làm trống da trâu của dòng họ Nguyễn Văn có lịch sử gần 300 năm.
Trong lúc cuốc đất trồng ngô, đôi vợ chồng ở tỉnh Hà Giang đã cuốc trúng một chiếc trống đồng cổ.
Hai người làm đất để trồng bắp thì bất ngờ phát hiện vật lạ, đào lên là một trống đồng cổ xưa.
Sau 11 lần được Thủ tướng Chính phủ công nhận, đến nay, cả nước hiện có 265 Bảo vật quốc gia. Về lịch sử, Bảo vật quốc gia gắn với những sự kiện quan trọng nhất, có tính bước ngoặt trong lịch sử đất nước. Về văn hóa, đó là những hiện vật kết tinh tinh hoa văn hóa của các thời đại. Nhiều hiện vật gắn với cuộc đời, sự nghiệp danh nhân, Anh hùng dân tộc. Bởi thế, có thể coi các Bảo vật quốc gia là hình ảnh thu nhỏ của lịch sử-văn hóa đất nước.
Trong cuộc đời làm báo, tôi từng tham dự nhiều lễ hội của đồng bào Chăm tỉnh Ninh Thuận và rất ấn tượng với những âm thanh rộn ràng, trong đó có tiếng trống Paranưng
Sẽ còn nhiều điều mới mẻ sau khi lật hết lớp gỉ trên mặt trống này: Yang Fan (Dương Phàm), nhà khảo cổ học thuộc Sở Khảo cổ Vân Nam Trung Quốc đã khai quật hai mộ tròn ở một thung lũng huyện Quảng Nam, châu Văn Sơn, Vân Nam, Trung Quốc cách cột cờ Lũng Cú nước ta khoảng 200km về phía Bắc.
Theo truyền thuyết, múa rối nước đã ra đời từ thời An Dương Vương xây thành Cổ Loa, năm 255 trước Công nguyên. Với tôi, điều nói trên, dù mơ hồ nhưng rất lý thú. Mơ hồ vì nó không nói rõ truyền thuyết đó thế nào, gốc ở đâu và dựa vào đâu nói An Dương Vương xây thành Cổ Loa năm 255 trước Công nguyên?
Trong số hơn hơn 24.600 hiện vật, tư liệu về lịch sử, văn hóa đang được lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh thì bộ sưu tập trống đồng là một trong những bộ hiện vật khảo cổ có giá trị vô cùng lớn về mặt lịch sử, văn hóa.
Từ xa xưa đến nay, trống sành đã tồn tại trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào Cao Lan như một câu chuyện tâm linh. Mỗi khi tiếng trống vang lên được xem như là cầu nối giữa người Cao Lan với thần linh trong các nghi lễ quan trọng của bản làng. Tiếng trống thể hiện ước mơ, khát vọng của đồng bào Cao Lan vượt qua mọi khó khăn trở ngại trong cuộc sống. Chính vì vậy, mà đồng bào Cao Lan coi trống sành như một báu vật linh thiêng của bản làng.
Đây là năm đầu tiên sự kiện được tổ chức sau hơn 26 năm tái lập tỉnh Hà Nam với mục đích đẩy mạnh các hoạt động giới thiệu, quảng bá, xúc tiến đầu tư du lịch.
Tối 14/5, tại Khu du lịch Tam Chúc, tỉnh Hà Nam, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dự lễ khai mạc Tuần Văn hóa, Du lịch Hà Nam năm 2023 với chủ đề 'Hà Nam - Hành trình kết nối' và trao quyết định công nhận 2 bảo vật quốc gia cho tỉnh Hà Nam.
Tối 14-5, tại Quần thể danh lam thắng cảnh Tam Chúc (Kim Bảng, Hà Nam), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự lễ khai mạc Tuần Văn hóa-Du lịch Hà Nam 2023, sự kiện hưởng ứng kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Nhật Bản.
Báo Thanh Hóa gửi đến quý vị những thông tin về văn hóa - thể thao - giải trí ngày 12-5: Trưng bày, giới thiệu phiên bản trống đồng Ngọc Lũ đạt kỷ lục lớn nhất Việt Nam; Nước chủ nhà Campuchia hủy vé lễ bế mạc SEA Games 32 đã phát hành; Nghề làm bánh chưng, bánh dày ở Phú Thọ là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; Đinh Phương Thành xác lập kỷ lục giành HCV tại 5 kỳ SEA Games liên tiếp; Lưu Hương Giang trở lại đường đua âm nhạc.
Trong khuôn khổ Lễ kỷ niệm 701 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu - năm 2023, huyện Thiệu Hóa đã tổ chức trưng bày, giới thiệu phiên bản trống đồng Ngọc Lũ bằng phương pháp thủ công truyền thống đã được xác nhận kỷ lục lớn nhất Việt Nam.
Những hình ảnh chạm khắc trên mặt trống đồng được đúc tạo từ cách đây trên dưới 2.500 năm, cho thấy người dân Văn Lang không chỉ đưa văn minh trồng lúa nước lên đỉnh cao, mà đã phát triển cực thịnh nhiều nghề tiểu thủ công nghiệp như: đúc đồng, chế tác đồ gỗ, làm mây tre đan, làm đồ gốm, trồng dâu nuôi tằm, dệt vải…