Ngày 22/7, BS.CK2 Nguyễn Hoài Nam, Phó Giám đốc Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đã thông tin về kết quả thực hiện Chương trình Bình ổn thị trường các mặt hàng dược phẩm thiết yếu trên địa bàn TP Hồ Chí Minh năm 2025-2026.
Hoạt động xuất nhập khẩu chủ yếu diễn ra tại cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị, cửa khẩu Tân Thanh và cửa khẩu chính Chi Ma. Các mặt hàng thông quan chủ yếu là nông sản, trái cây tươi, gỗ ván bóc.
Ghi nhận của PV tại một số phường trung tâm của tỉnh Quảng Ninh vào sáng nay 22/7, không có hiện tượng người dân đổ xô đi tích trữ lương thực, thực phẩm, giá cả các mặt hàng thiết yếu đều ổn định, dồi dào phục vụ người dân.
Sáng nay 22/7, nhiều người dân Hà Nội tranh thủ đi chợ sớm. Một số quầy tại chợ dân sinh hết hàng sớm, tiểu thương dọn dẹp ra về để tránh bão. Các mặt hàng thịt, cá vẫn giữ giá ổn định, rau xanh tăng giá nhẹ nhưng tiêu thụ nhanh hơn do nhu cầu tăng trong khi nguồn cung tại chợ giảm.
Sau cơn sốt giá trứng gây chấn động hồi đầu năm nay, người tiêu dùng Mỹ giờ đây lại phải đối mặt với một mặt hàng khác đang tăng giá phi mã - thịt bò.
Sáng 22/7, trước thông tin bão số 3 – Wipha sẽ đổ bộ vào Hà Nội trong vài giờ tới, người dân đã tranh thủ đi chợ từ rất sớm để tích trữ thực phẩm. Ghi nhận tại các chợ truyền thống cho thấy, các mặt hàng thiết yếu như rau xanh, thịt lợn, trứng, đậu phụ, bánh mỳ… đắt hàng.
Giá tiêu hôm nay (22/7) bình ổn, đang ở mức 137.000 - 140.000 đồng/kg. Dự báo trong ngắn hạn, giá tiêu có thể đi ngang trong biên độ hẹp. Tuy nhiên, nếu dòng chảy thương mại được khơi thông vào cuối năm, mặt hàng này vẫn có cơ hội bật tăng.
Luật Thuế giá trị gia tăng năm 2024 số 48/2024/QH15 chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025, trong đó, mặt hàng phân bón sẽ chuyển từ diện không chịu thuế sang chịu thuế giá trị gia tăng 5%.
Trong 6 tháng đầu năm, Việt Nam xuất khẩu cà phê sang Đức đạt trên 824,85 triệu đô la Mỹ, tăng 113% và chiếm khoảng 17,4% xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này.
Trước nguy cơ gia tăng các vụ điều tra phòng vệ thương mại nhằm vào hàng xuất khẩu Việt Nam, Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) đã chính thức đưa vào vận hành hệ thống cảnh báo sớm nhằm hỗ trợ doanh nghiệp chủ động ứng phó và bảo vệ quyền lợi trên thị trường quốc tế.
Trong 6 tháng đầu năm, Trung Quốc trở thành thị trường tiêu thụ số 1 đối với mặt hàng cua, ghẹ, tôm, cá của Việt Nam.
Giá rau sáng nay (21/7) có xu hướng tăng nhẹ, từ 5.000 đồng lên 6.000 đồng/bó và sau khoảng một giờ mở bán nhiều sạp đã gần hết hàng.
Bản tin cập nhật những thông tin đáng chú ý trên thị trường nông sản; giá cả các mặt hàng chủ lực như thịt lợn, lúa gạo, cà phê, hồ tiêu…
Dữ liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy lực mua chiếm ưu thế trong tuần giao dịch vừa qua (14-20/7). Đóng cửa, chỉ số MXV-Index tăng 0,8% lên 2.248 điểm, nối dài đà tăng sang tuần thứ hai liên tiếp. Hai mặt hàng cà phê tiếp tục gây chú ý cho các nhà đầu tư khi bất ngờ tăng vọt khi vị thế mua ròng từ các quỹ đầu cơ gia tăng trước ngày mức thuế suất 50% áp cho hàng hóa Brazil có hiệu lực. Ở chiều ngược lại, mặt hàng dầu thô đã rơi khỏi ngưỡng 70 USD/thùng.
Từ đầu năm đến nay, giá xăng, dầu biến động lên, xuống nhiều lần. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Sơn La, giá xăng RON95-V là 20.850 đồng/lít, xăng RON95-III là 20.490 đồng/lít, dầu Diesel 0,001S-V là 19.430 đồng/lít. So với thời điểm đầu năm, giá các mặt hàng xăng, dầu đều tăng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của nhân dân và sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là các đơn vị vận tải.
Tập đoàn khai khoáng nhà nước Codelco của Chile - nhà sản xuất đồng lớn nhất thế giới và là một trong những nhà cung cấp chính sản phẩm đồng cho thị trường Mỹ – vừa lên tiếng cảnh báo về những thách thức liên quan tới kế hoạch áp thuế của Tổng thống Donald Trump đối với mặt hàng đồng nhập khẩu.
Sự thiếu hụt nguyên liệu cá ngừ vằn trong nước khiến nhiều doanh nghiệp không thể đáp ứng đơn hàng xuất khẩu sang thị trường Đức, kéo theo sự sụt giảm kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này trong 5 tháng đầu năm.
Bộ Công Thương yêu cầu các Sở Công Thương duy trì kiểm tra thường xuyên, công tác kiểm tra cần tập trung trên diện rộng đối với các mặt hàng có sức tiêu thụ lớn, nguy cơ bị làm giả cao như dầu thực vật, sữa bột và các thực phẩm khác.
Khi các hộ gia đình tiếp tục vật lộn với chi phí sinh hoạt cao hơn, giá các mặt hàng thiết yếu tăng sẽ làm suy giảm tâm lý tiêu dùng. Xu hướng này 'không tích cực' đối với chi tiêu của người dân.
Các đơn vị chức năng cần tập trung kiểm tra trên diện rộng các mặt hàng có sức tiêu thụ lớn, nguy cơ bị làm giả cao như dầu thực vật, sữa bột và thực phẩm... thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công thương.
Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành chỉ thị về việc tăng cường quản lý an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh các mặt hàng thuộc trách nhiệm, phù hợp với mô hình chính quyền địa phương hai cấp.
Nửa đầu năm 2025, nhiều mặt hàng nông sản chủ lực ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng. Không để nông sản 'tắc đường' xuất khẩu đang là nhiệm vụ được đặt ra.
Giá lúa gạo, cà phê và cá tra giảm mạnh trong tuần qua do nhu cầu quốc tế chậm lại và áp lực từ nguồn cung tăng cao. Trong khi đó, một số mặt hàng thủy sản như tôm, mực giữ giá ổn định nhưng triển vọng xuất khẩu vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro trước các rào cản kỹ thuật và thuế quan từ thị trường Mỹ, EU.
Cảm giác cuộc sống ngày càng đắt đỏ hơn ở Bỉ vẫn hiện hữu, nguyên nhân được cho là giá của nhiều mặt hàng thiết yếu đã tăng mạnh trong thời gian gần đây, dù lạm phát hồi tháng 6 đã trở lại mức gần như bình thường - khoảng 2%.
Sắc xanh quay lại và lan tỏa trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong phiên giao dịch hôm qua (17/7). Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), đóng cửa, chỉ số MXV-Index nhích thêm 0,3% lên 2.227 điểm. Nhóm năng lượng và kim loại gây chú ý cho các nhà đầu tư khi nhiều mặt hàng đồng loạt tăng giá.
Sáu tháng đầu năm 2025, kim ngạch xuất khẩu trái cây của Việt Nam giảm mạnh sau 2 năm liên tục tăng trưởng cao. Ngành hàng này cần có chiến lược để nâng lợi thế cạnh tranh, trong đó chú trọng các mặt hàng tiềm năng đang trên đà tăng trưởng, tiệm cận đạt và vượt mốc tỷ USD như: chuối, dứa, dừa và chanh leo.
Biểu Thuế tiêu thụ đặc biệt theo Luật số 66/2025/QH155 Thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng từ 01/01/2026.
Hàng hóa xuất khẩu (XK) của Việt Nam đang chịu áp lực gia tăng từ các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM). Đáng chú ý, các cuộc điều tra ngày càng mở rộng, không chỉ nhắm vào những mặt hàng truyền thống mà còn nhắm tới cả những sản phẩm ít hoặc chưa từng bị điều tra.
Loại đào này có kích thước to, màu sắc bắt mắt và có hương vị thơm ngon, giòn ngọt nên được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng. Dù có giá bán tương đối cao nhưng mặt hàng này vẫn 'cháy khách'.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 6 tháng đầu năm tăng hơn 3,2%, trong đó các mặt hàng, dịch vụ thiết yếu như thực phẩm, thuốc men, điện tăng giá. Nửa cuối năm, tín dụng tăng mạnh, việc hỗ trợ thu nhập cho cán bộ, công chức, người lao động khi sắp xếp lại bộ máy tiếp tục thực hiện... qua đó tăng cung tiền trong nền kinh tế, đặt ra lo ngại về nguy cơ giá cả leo thang.
Ngành hàng rau quả cần phải định vị lại lợi thế cạnh tranh, đặc biệt là với các mặt hàng trái cây Việt Nam có nhiều tiềm năng, đang trên đà tăng trưởng và tiệm cận cột mốc tỉ đô như chuối, dứa, dừa và chanh dây.
Mỹ vừa áp thuế chống bán phá giá tạm thời 93,5% với mặt hàng graphit (than chì) nhập khẩu từ Trung Quốc - vật liệu chủ chốt trong sản xuất pin. Tổng mức thuế thực tế có thể lên tới 160% khi cộng thêm các loại thuế hiện hành, theo Hiệp hội Các Nhà sản xuất Vật liệu Hoạt tính Cực dương Mỹ (AAAMP), đơn vị khởi kiện.
Ngày 18/7, chính phủ Nhật Bản công bố dữ liệu cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của đất nước trong tháng 6/2025 đã tăng 3,3% so với cùng kỳ năm ngoái, chủ yếu do giá gạo và các mặt hàng thực phẩm khác tiếp tục ở mức cao.
Ngày 18-7, tại TPHCM, Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp với Báo Nông nghiệp và Môi trường tổ chức Diễn đàn 'Giải pháp tăng sức cạnh tranh, thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm trái cây có lợi thế: Chanh leo, chuối, dứa, dừa'.
Trước 1/7/2025, chỉ hóa chất cơ bản được giảm thuế giá trị gia tăng 2%; từ 1/7/2025 đến 31/12/2026, cả hóa chất cơ bản và sản phẩm hóa chất đều được giảm thuế.
Ngày 17/7, Bộ Thương mại Mỹ tuyên bố áp mức thuế chống bán phá giá tạm thời 93,5% đối với mặt hàng graphit nhập khẩu từ Trung Quốc, vật liệu cốt lõi trong sản xuất pin lithium-ion.
Chanh leo, chuối, dứa và dừa được đánh giá là những mặt hàng có tiềm năng tăng trưởng nhanh, có khả năng đạt mốc xuất khẩu tỷ USD và góp phần đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của ngành rau quả.
Sắc xanh quay lại và lan tỏa trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong phiên giao dịch hôm qua. Nhóm năng lượng và kim loại gây chú ý cho các nhà đầu tư khi nhiều mặt hàng đồng loạt tăng giá.
Trước xu hướng tăng trưởng chững lại của một số mặt hàng trái cây chủ lực, Bộ Nông nghiệp và Môi trường vừa yêu cầu tái định vị lợi thế cạnh tranh ngành hàng trái cây xuất khẩu, phát triển mạnh 4 loại cây trồng là: chanh dây, chuối, dứa và dừa.
Hiệp hội Hồ tiêu và cây gia vị Việt Nam (VPSA) vừa gửi kiến nghị tới Bộ Nông nghiệp và Môi trường liên quan đến những khó khăn mà các doanh nghiệp gặp phải trong việc cấp Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm cho sản phẩm có nguồn gốc thực vật xuất khẩu, đặc biệt là đối với mặt hàng gia vị.
Cục Hải quan vừa có hướng dẫn xử lý tờ khai và cập nhật thuế suất theo Nghị định số 199/2025/NĐ-CP của Chính phủ về Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi.
Sắc xanh quay lại và lan tỏa trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong phiên giao dịch hôm qua (17/07). Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), đóng cửa, chỉ số MXV-Index nhích thêm 0,3% lên 2.227 điểm. Nhóm năng lượng và kim loại gây chú ý cho các nhà đầu tư khi nhiều mặt hàng đồng loạt tăng giá.
Chỉ số MXV-Index nhích thêm 0,3% lên 2.227 điểm. Nhóm năng lượng và kim loại gây chú ý cho các nhà đầu tư khi nhiều mặt hàng đồng loạt tăng giá.
Bộ Thương mại Mỹ vừa công bố mức thuế chống bán phá giá tạm thời 93,5% đối với mặt hàng than chì (graphit) nhập khẩu từ Trung Quốc – nguyên liệu chủ chốt trong sản xuất pin lithium-ion, với lý do mặt hàng này được Bắc Kinh trợ giá không công bằng.