Dịch giả Nguyễn Tuấn Bình: Đến với sách là 'duyên' trời định!

Đầu tháng 6 vừa qua, bộ ba tác phẩm mang tên 'Đất lành' của Pearl S. Buck - nữ nhà văn Mỹ đầu tiên đoạt được giải thưởng Nobel văn học năm 1938 - đã được Bình Book chính thức phát hành ở Việt Nam qua bản dịch của Nguyễn Vân Hà, Nguyễn Quang Huy và Nguyễn Tuấn Bình - ông chủ của Bình Book.

Sinh tồn, đấu tranh và tình người qua ngòi bút Pearl S. Buck

Qua bộ ba tiểu thuyết hiện thực 'Đất lành' - 'Đời con' - 'Ly tán', Pearl S. Buck giúp độc giả phương Tây có cái nhìn khác về người nông dân châu Á.

Con gái Nhà báo Yên Ba: 'Cha dùng 'chiêu' dụ tôi đọc sách'

Trong bài dự thi Cha và con gái gửi về Gia đình Việt Nam, chị Hoài Anh - con gái nhà báo Yên Ba tiết lộ, niềm yêu thích đọc sách của chị được hình thành từ bé và người 'chắp mối' đam mê này không ai khác chính là người bố nổi tiếng.

Tranh cãi trái chiều vụ việc học sinh đọc sách có cảnh 'giường chiếu'

Việc cho học sinh đọc truyện có yếu tố đồi trụy hoàn toàn khác với việc giáo dục giới tính. Nhiều ý kiến cho rằng không thể nhân danh văn chương để đề cao một lối sống tự do của học sinh trong thời hiện đại.

Ngựa không tranh tốc độ với trâu, chồng không tranh thắng thua với vợ

Trên sân khấu cuộc đời, chúng ta thường bị cuốn vào những cuộc chiến không hồi kết. Đấu với trời, đấu với người. Nhưng có thực sự cần phải làm điều này?

Nhà văn đạt giải Nobel khuyên phụ nữ nắm trong tay 3 điều thay vì giữ khư khư chồng con

Lời khuyên của người đoạt giải Nobel Mạc Ngôn dành cho các bạn nữ: 'Dù kết hôn với ai, điều mà người phụ nữ thực sự nên nắm trong tay trong hôn nhân không phải là chồng hay con cái mà là ba điều này'.

Tác giả 'Cao lương đỏ': AI không gây ra nhiều nguy cơ cho văn học

Nhà văn từng đoạt giải Nobel văn học người Trung Quốc Mạc Ngôn mới đây tuyên bố, ông sẽ không thất nghiệp vì sự xuất hiện của trí tuệ nhân tạo (AI) và 'văn học sẽ không bao giờ lụi tàn cùng với sự tiến bộ của khoa học', thay vào đó 'mỗi tiến bộ khoa học đều mang lại cho văn học những đôi cánh mới'.

3 kiểu gia đình không thay đổi sớm muộn cũng bị đào thải

Trong cùng một cộng đồng, có gia đình lại tràn đầy sức sống, có gia đình lại ì ạch, có gia đình tích cực tìm kiếm sự thay đổi, có gia đình lại mắc kẹt trong quá khứ.

Xôn xao vụ nhà văn Trung Quốc Mạc Ngôn bị kiện ra tòa

Nhà văn Trung Quốc Mạc Ngôn, người đoạt giải Nobel năm 2012 đã bị kiện ra tòa và bị đòi 1,5 tỷ Nhân dân tệ.

Shipper nói tiếng Pháp: 'Tết là dịp tuyệt vời để đọc sách'

Đối với Huỳnh Hữu Phước, đọc văn chương rất thú vị, nó giúp anh làm giàu vốn từ, kiến thức, làm phong phú đời sống nội tâm thông qua câu chữ.

Cao lương đỏ - một chuyển thể điện ảnh ngoạn mục

Tiểu thuyết 'Hồng cao lương gia tộc' của nhà văn nổi tiếng Trung Quốc Mạc Ngôn được đạo diễn Trương Nghệ Mưu chuyển thành phim truyện điện ảnh từ năm 1987, với tên 'Cao lương đỏ'.

Bản 'hợp đồng' đổi đời: Mẹ mù chữ thành nhà văn, con ngỗ nghịch đỗ đại học

TRUNG QUỐC - Để giúp con trai ngỗ nghịch đỗ đại học, một bà mẹ Trung Quốc đã soạn ra bản 'hợp đồng' đổi đời: 'Nếu con đỗ Đại học Thanh Hoa hoặc Bắc Kinh, người mù chữ như mẹ cũng trở thành nhà văn', từng gây xôn xao dư luận nước này.

Hành trình gian khổ của nhà văn Trung Quốc đầu tiên đoạt giải Nobel

Từ những khởi đầu gian khó ở nông thôn cho đến sự công nhận quốc tế, hành trình của Mạc Ngôn cho thấy sự kiên trì, sáng tạo bền bỉ và đam mê văn học nghệ thuật sâu sắc.

Cách sống tự tại nhất: Có năng lực kiếm tiền và biết tiêu tiền một cách thông minh

Có lẽ, điều đau khổ nhất trong cuộc đời là khi nhắm mắt xuôi tay, nhiều người mới nhận ra mình không thể mang theo tiền cùng đi.

Vun đắp văn hóa để nhận diện thương hiệu địa phương

Chúng ta cần hình thành và vun đắp những vùng đất văn học, để củng cố bản sắc văn hóa Việt Nam trên con đường hội nhập quốc tế sâu rộng và bền vững.

Nhà văn được giải Nobel bị lãng quên

Giải thưởng cao quý nhất về văn học cũng không giúp cho một số nhà văn tránh khỏi số phận bị lãng quên. Vì nhiều lý do, độc giả đương thời đã không còn nhiều mặn mà với những cuốn sách được xếp vào hàng kinh điển. Trong những nỗ lực ngược dòng, việc in lại các tác phẩm từng bị quên lãng đồng thời trả lời câu hỏi: Vậy thì những kiệt tác này còn giá trị gì với đời sống hôm nay?

Vùng đất văn học được hình thành ra sao?

Trên thế giới có nhiều đô thị đã được công nhận là thành phố thi ca hoặc thành phố sách. Vì vậy, nghĩ đến và vun đắp những vùng đất văn học cũng là một thái độ cần thiết, để củng cố bản sắc văn hóa Việt Nam trên con đường hội nhập quốc tế sâu rộng và bền vững. Tọa đàm 'Làm thế nào để có vùng đất văn học?' vừa được tổ chức tại Phú Yên với sự tham dự của nhiều nhà văn tên tuổi.

Thương sách

Thập kỷ tám mươi của thế kỷ trước, mỗi đầu sách ra đời, ấn bản hàng vạn. Hồi ấy các nhà văn tỉnh bơ, mừng bản thân cuốn sách ấy chứ không mừng số lượng. Dân nghèo thê thảm, nghịch lý thay, mỗi đầu sách là số lượng trong mơ vậy đó. Nước Mỹ thiên đường có lẽ cũng in chừng ấy với những cuốn sách vừa vừa.