Phụ nữ nông thôn mưu sinh mùa lũ

Khi con nước về, hình ảnh những phụ nữ ở vùng biên giới An Phú tham gia hoạt động buôn bán, chế biến sản vật mùa nước nổi... trở nên quen thuộc với du khách gần xa, tô đẹp thêm bức tranh sống động của miền sông nước miền Tây. Họ không chỉ gánh vác một phần trách nhiệm với gia đình bằng công việc nội trợ, mà còn đang âm thầm tham gia vào quá trình phát triển kinh tế ở địa phương...

Phòng, chống buôn lậu trong mùa nước nổi ở An Giang

Cứ vào khoảng tháng 8 âm lịch, khi nước tràn đồng thì tình trạng buôn lậu trên tuyến biên giới Tây Nam lại trở nên nóng bỏng và phức tạp.

Đồng Tháp tìm kiếm cơ hội hợp tác với địa phương Canada

Đoàn công tác của tỉnh Đồng Tháp đã phối hợp Hội đồng Thương mại Canada - Việt Nam tổ chức diễn đàn giới thiệu hợp tác và kêu gọi đầu tư với tỉnh Ontario tại thành phố Toronto.

Cá heo kho tiêu - Đậm vị mùa nước nổi

Mùa nước nổi, khi dòng sông dâng cao và đồng ruộng tràn đầy nước, vừa tạo nên cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp, vừa mang đến cho chúng ta những đặc sản độc đáo. Trong số đó, món cá heo kho tiêu chính là một điểm nhấn ẩm thực không thể bỏ qua trong mùa nước nổi. Đây là món ăn dân dã, nhưng lại quyến rũ nhờ sự hòa quyện tinh tế giữa vị mằn mặn của cá và cay nồng của tiêu, tạo nên trải nghiệm ẩm thực đầy lôi cuốn.

Loài cá hình dáng gây khiếp sợ nhưng cực thơm ngon, bổ dưỡng

Đến miền Tây nhớ thưởng thức loài cá mặt quỷ hay còn gọi là cá lau kiếng bởi thịt cá vừa dai, vừa thơm ngon, ngọt bổ dưỡng.

Bình yên tuyến biên giới Tây Nam

Thường Lạc là xã biên giới thuộc huyện Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp). Vào mùa nước lũ (mùa nước nổi), dòng nước đỏ ngầu từ thượng nguồn đổ về sông Sở Thượng (con sông ranh giới tự nhiên giữa Đồng Tháp với tỉnh Pray Veng, Campuchia) rồi chảy vào kênh rạch, ngập tràn các cánh đồng. Những ngày này, chạy dọc bờ đê ở xã Thường Lạc, dễ dàng bắt gặp hình ảnh người dân chạy vỏ lãi, đẩy xuồng đặt lú mưu sinh trên cánh đồng ngập nước.

Về nơi cá ăn không hết

Xưa kia, vào mùa nước nổi, thiên nhiên hào phóng ban tặng trữ lượng lớn cá linh, ngư dân thu hoạch nhiều đến mức phải đong bằng giạ. Tưởng đã qua cái thời 'cá ăn không hết', nhưng hiện nay, ở huyện đầu nguồn An Phú, vẫn có tiểu thương thu mua chục tấn cá linh mỗi ngày...

Chiến thắng của trí tuệ và lòng dũng cảm, không quản hy sinh

Cứ vào mỗi mùa nước nổi của miền Tây, lực lượng An ninh lại nhớ về những năm tháng khó khăn, vất vả của đội chuyên án CM12 trong quá trình đấu tranh với Lê Quốc Túy, Mai Văn Hạnh và bọn tay chân của chúng suốt những năm đất nước vừa giải phóng, còn thiếu thốn đủ bề. Mới đó mà cũng đã tròn 40 năm (9/9/1984-9/9/2024), ngày lực lượng An ninh nhân dân phá thành công chuyên án gián điệp lớn nhất từ trước đến nay.

Buôn ốc đồng ở đầu nguồn

Mấy ngày nay, cánh đồng ven biên đã ngập sâu, ngư dân chộn rộn khai thác nguồn lợi thủy sản. Con ốc đồng được bà con thu hoạch, buôn bán rôm rả ở đầu nguồn.

Ngư dân huyện đầu nguồn Hồng Ngự tất bật mưu sinh mùa lũ

Tại khu vực đầu nguồn ở huyện Hồng Ngự con nước đã bắt đầu tràn đồng, nhiều ngày qua, người dân ở huyện đầu nguồn Hồng Ngự, chuẩn bị sẵn sàng cho việc đánh bắt sản vật cũng như thực hiện các mô hình sinh kế thích ứng mùa nước nổi, mang lại nguồn thu nhập lúc nông nhàn

Nghề 'ăn theo' con nước nổi

Tháng 7 (âm lịch) cũng là lúc nước lũ từ thượng nguồn đổ về tràn vào đồng ruộng, báo hiệu mùa nước nổi đã về. Nhiều nghề mưu sinh đặc trưng dựa vào con nước cũng theo đó khởi động nhộn nhịp.

Những 'thức quà' của lũ ở Trà Sư

Mỗi mùa trong năm Rừng Tràm Trà Sư đều mang trong mình vẻ đẹp đặc trưng riêng biệt, thế nhưng 'mùa nước nổi' được xem là mùa đẹp nhất.

Bộ trưởng Nông nghiệp dẫn chứng Thái Lan để gợi ý thương hiệu lúa gạo mùa nước nổi Việt Nam

Nông nghiệp tuần hoàn 'lúa - cá' tại Thái Lan sản xuất ra sản phẩm lúa hữu cơ luôn bán giá cao hơn thị trường nhiều lần và thích nghi với biến đổi khí hậu.

Mưu sinh đầu mùa nước nổi

Dân miền Tây có câu 'tháng Bảy nước nhảy khỏi bờ'. Đó là tháng Bảy âm lịch, thời điểm nước tràn đồng trên miệt đầu nguồn sông Tiền, sông Hậu. Một mùa đánh bắt cá của bà con cũng khởi phát, kéo dài suốt mấy tháng.

Mùa nước nổi đến An Giang thưởng thức đặc sản cá linh non

Cứ khoảng tháng 7 đến tháng 10 âm lịch, con nước từ thượng nguồn sông Mê Kông đổ về tỉnh An Giang tạo thành biển nước mênh mông, với nét đặc trưng mùa nước nổi.

Nét đặc trưng mùa nước nổi

Khoảng tháng 7 đến tháng 10 âm lịch hàng năm, con nước từ thượng nguồn sông Mê Kông đổ về đồng bằng sông Cửu Long tạo thành 'biển nước' mênh mông, tạo nên nét đặc trưng mùa nước nổi.

Mùa bông súng nở phủ sắc hồng trên đồng lũ Long An

Hằng năm, khi mùa nước nổi về, những cánh đồng ngập nước ở Long An lại phủ sắc hồng bông súng, mời gọi du khách ghé thăm.

Dự báo hàng trăm ngàn lượt khách đến với Hội An trong kỳ nghỉ lễ 2/9

8 tháng năm 2024, tổng lượt khách tham quan, lưu trú du lịch tại tỉnh Quảng Nam ước đạt gần 6 triệu lượt, tăng 7% so với cùng kỳ năm 2023; trong đó khách quốc tế ước đạt gần 3,9 triệu lượt, khách nội địa ước đạt 2,1 triệu lượt. Doanh thu từ tham quan, lưu trú du lịch từ đầu năm đến nay tại Quảng Nam đạt gần 5.600 tỷ đồng.

Gợi ý trải nghiệm du lịch 2/9 thú vị ở miền Nam

Trong chuyến du lịch 2/9 sắp tới, du khách có thể trải nghiệm một số hoạt động như tour vượt thác ở Đà Lạt, khám phá rừng tràm Trà Sư, lênh đênh Cần Thơ mùa nước nổi hay 'săn' bình minh Vũng Tàu...

Giá cá giống thả nuôi trên ruộng tăng do nguồn cung khan hiếm

Thời điểm này, nông dân tỉnh Hậu Giang bắt đầu mua cá giống về thả ươm trong mùng lưới hoặc mương ống trên ruộng chờ khi nước lên sẽ thả cá lên ruộng nuôi. Do nhu cầu tăng cao, nguồn cung khan hiếm nên giá cá giống tăng.

Vẻ đẹp văn hóa miền Tây mùa nước nổi

Như một lời hò hẹn, cứ đầu tháng 7 đến tháng 10 âm lịch hằng năm thì miền Tây lại đón chào con nước nổi. Nước về giúp tiêu mặn, rửa phèn cho đất; đem lại nguồn lợi thủy sản phong phú và khi nước rút đi để lại cho ruộng đồng một lượng lớn phù sa. Quy luật của nguồn nước đã kiến tạo một nét văn hóa đặc trưng với tính cách con người miền Tây kiên cường, hào sảng, nghĩa tình.

'Sản vật' mùa nước nổi ở miền Tây

Khoảng từ tháng 7 âm lịch, tại các vùng biên giới của tỉnh An Giang, Đồng Tháp, hình ảnh người dân đi giăng lưới, đặt lú, đặt dớn... trên các cánh đồng đã không còn xa lạ.

Việt Nam từ trên cao: Những mảng màu xanh mướt nơi làng nổi Tân Lập

Làng nổi Tân Lập nằm tại huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An, cách TPHCM khoảng hơn 100km. Nơi đây sở hữu không gian xanh mát, rợp bóng rừng tràm, thu hút du khách tìm về 'trốn' nóng, trải nghiệm các hoạt động du lịch sinh thái.

Sản vật mùa nước nổi miền Tây

Mùa nước nổi năm nay ở miền Tây đến sớm. Tại các vùng đầu nguồn sông Mê Công như Tân Châu (An Giang), Hồng Ngự (Đồng Tháp)..., đầu tháng 7 âm lịch nước tràn đồng, mang theo nhiều sản vật cá tôm, cua, chuột, rắn... Trên các cánh đồng ngập nước lũ, các loại cây đặc sản bông súng, điên điển, hẹ nước... cũng xuất hiện nhiều. Những ngày qua, nông dân nhiều nơi ở miền Tây tranh thủ đánh bắt, thu hoạch sản vật do thiên nhiên ban tặng để sử dụng và đem bán kiếm thêm thu nhập.

Trải nghiệm U Minh Hạ mùa sa mưa

Nước lên ngập rừng, bà con nông dân làm du lịch tất bật chuẩn bị xuồng đưa khách tham quan, trải nghiệm du lịch mùa nước nổi.

Kỳ vọng từ mùa nước nổi

Giữa tháng 8-2024, nước đã tràn đồng vùng đầu nguồn sông Cửu Long. Do ảnh hưởng của mùa mưa bão nên trong những ngày tới, mực nước tại các trạm vùng Tứ giác Long Xuyên và Đồng Tháp Mười sẽ tăng thêm 3,2-4,6cm/ngày. Người dân vùng đầu nguồn đã bắt đầu đánh bắt những mẻ cá linh non đầu tiên.

Cá linh non - đặc sản mùa nước nổi bắt đầu về chợ ở Long An

Trong những ngày qua, tại chợ thực phẩm Tân Hưng đã bắt đầu xuất hiện những sản vật đặc trưng của mùa nước nổi, đặc biệt là cá linh non.