Một nữ sinh trẻ đến từ tỉnh Hà Nam (Trung Quốc) đã truyền cảm hứng mạnh mẽ trên mạng xã hội nhờ thái độ sống tích cực và đầy yêu thương, bất chấp khiếm khuyết bẩm sinh về cơ thể khiến cô đi lại khó khăn.
Từ một vùng đất có tỷ lệ mù chữ hơn 90% trong những năm đầu sau cách mạng đến nay, ngành giáo dục TX Sa Pa đã trải qua 66 năm bền bỉ và tự hào.
Vừa qua, thành phố Đà Nẵng đã phát động phong trào 'Bình dân học vụ số'. Đây không chỉ là một bước đi quan trọng trong hành trình chuyển đổi số của thành phố, mà còn là việc quyết liệt thực hiện chủ trương mang tầm chiến lược, thể hiện rõ quan điểm phát triển lấy con người làm trung tâm của Đảng và Nhà nước.
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21/6 (1925 – 2025), chiều nay 16/6, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Quảng Trị tổ chức gặp mặt các cơ quan báo chí phối hợp công tác truyền thông năm 2025.
Chính phủ đã ban hành Nghị định 143/2025/NĐ-CP quy định về phân quyền, phân cấp trong lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo; điểm đáng chú ý của Nghị định 143/2025/NĐ-CP là từ 1/7, Chủ tịch UBND cấp tỉnh sẽ được giao nhiều thẩm quyền mới trong quản lý giáo dục.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 142/2025/NĐ-CP quy định về phân định thẩm quyền của chính quyền địa phương hai cấp trong lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Nghị định số 143/2025/NĐ-CP quy định phân quyền, phân cấp trong lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Từ một địa phương có nhiều khó khăn, An Giang từng bước vươn lên xây dựng hệ thống giáo dục toàn diện, hiện đại và nhân văn.
Toàn văn Nghị định 143/2025/NĐ-CP ngày 12/6/2024 quy định về phân quyền, phân cấp trong lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Nghị định số 142/2025/NĐ-CP quy định rõ trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục của chính quyền địa phương hai cấp.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 143/2025/NĐ-CP ngày 12/6/2025 quy định về phân quyền, phân cấp trong lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Chính phủ ban hành Nghị định số 143/2025/NĐ-CP ngày 12/6/2025 quy định phân quyền, phân cấp trong lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ GD&ĐT.
Chính phủ ban hành Nghị định số 143/2025/NĐ-CP ngày 12/6/2025 quy định về phân quyền, phân cấp trong lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Giữa bốn bề nhà cửa, ruộng vườn cây cối xanh tốt của người dân, có một lớp học không giống bất cứ lớp học nào. Không máy chiếu, không đồ dùng trực quan sinh động, không tiếng cười trong trẻo của tuổi học trò, chỉ có bảng đen và phấn trắng; những đôi mắt từng thẳm sâu trong bóng tối, giờ ánh lên khát khao hiểu nghĩa từng con chữ. Đó là lớp học xóa mù chữ tại Cơ sở cai nghiện ma túy (CNMT), Phòng Cảnh sát Điều tra tội phạm về ma túy (Công an tỉnh) - nơi những người từng lầm lỡ đang viết lại cuộc đời mình từ trang giấy trắng.
Giữa bốn bề nhà cửa, ruộng vườn cây cối xanh tốt của người dân, có một lớp học không giống bất cứ lớp học nào. Không máy chiếu, không đồ dùng trực quan sinh động, không tiếng cười trong trẻo của tuổi học trò, chỉ có bảng đen và phấn trắng; những đôi mắt từng thẳm sâu trong bóng tối, giờ ánh lên khát khao hiểu nghĩa từng con chữ. Đó là lớp học xóa mù chữ tại Cơ sở cai nghiện ma túy (CNMT), Phòng Cảnh sát Điều tra tội phạm về ma túy (Công an tỉnh) - nơi những người từng lầm lỡ đang viết lại cuộc đời mình từ trang giấy trắng.
Trong những bản làng heo hút nơi miền Tây Nghệ An, đặc biệt là ở huyện biên giới Kỳ Sơn, câu chuyện về hành trình xóa mù chữ cho người lớn tuổi luôn là một nỗ lực thầm lặng nhưng đầy ý nghĩa. Giữa bạt ngàn núi rừng và những phong tục, tập quán riêng biệt, việc mang con chữ đến với những người đã là mẹ, là bà... vẫn còn nhiều thách thức.
Trong dòng chảy lịch sử cách mạng Việt Nam, có những phong trào để lại dấu ấn sâu sắc trong lòng dân tộc. Phong trào Bình dân học vụ năm 1945 là một trong những minh chứng tiêu biểu - một phong trào vì dân, do dân và phục vụ cho sự nghiệp nâng cao dân trí, xóa mù chữ, góp phần kiến tạo nền tảng văn hóa của một đất nước độc lập.
Bóng đêm trùm xuống các bản làng heo hút của xã Quang Chiểu, huyện biên giới Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa cũng là lúc điện ở Nhà văn hóa bản Cúm và bản Con Dao bắt đầu sáng. Trong không gian tĩnh lặng, tiếng đánh vần 'a, ê', tiếng cười rộn rã xen lẫn tiếng giảng bài vang lên giữa thượng nguồn sông Mã. Âm thanh ấy báo hiệu lớp học xóa mù chữ do Đoàn Kinh tế-Quốc phòng (KT-QP) 5, Quân khu 4 tổ chức chính thức bắt đầu. Những cán bộ, đảng viên, trí thức trẻ tình nguyện của đoàn lại tiếp tục hành trình gieo chữ đầy gian nan nhưng thắm đượm tình quân-dân nơi vùng biên viễn này.
Sáng 10/6, UBND huyện Bát Xát tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2024 - 2025 và sơ kết công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ 6 tháng đầu năm 2025.
Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh 'Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công', thời gian qua, các đơn vị thuộc Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh đã triển khai hiệu quả mô hình 'dân vận khéo' gắn với thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.
Từ năm 2019 đến nay, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức 5 lớp xóa mù chữ cho bà con xã vùng 3 Mường Lạn, huyện Sốp Cộp. Những người trực tiếp đứng lớp là cán bộ, chiến sĩ của Đồn Biên phòng Mường Lạn miệt mài đem con chữ về bản xa.
Đứng chân trên địa bàn vùng biên giới Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, hơn 23 năm qua, Đảng ủy, chỉ huy Đoàn Kinh tế-Quốc phòng (KT-QP) 5, Quân khu 4 đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, nêu cao tinh thần vượt khó, trách nhiệm nêu gương của từng cán bộ, đảng viên, đồng hành với cấp ủy, chính quyền địa phương chung tay xây dựng vùng biên ngày một giàu mạnh. Mỗi công trình, phần việc, mô hình mà cán bộ Đoàn KT-QP 5 triển khai trong xây dựng cơ sở hạ tầng, xóa đói, giảm nghèo, xóa mù chữ được ví như những 'cột mốc niềm tin' nơi thượng nguồn sông Mã.
Ngành Giáo dục tỉnh Cà Mau đã có những đóng góp quan trọng, góp phần làm dày thêm thành tích 80 năm truyền thống của ngành Giáo dục cả nước.
Sau 50 năm phát triển, giáo dục Hải Lăng (Quảng Trị) có sự phát triển vượt bậc. Chất lượng giáo dục đại trà và mũi nhọn nâng lên vững chắc.
Ngày 6/6, Sở GD&ĐT tổ chức hội nghị tổng kết năm học 2024 - 2025 và biểu dương, khen thưởng điển hình tiên tiến giai đoạn 2020 – 2025.
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng cho biết, năm 2025, toàn tỉnh đã được bố trí hơn 155,6 tỷ đồng để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021-2030; trong đó vốn Trung ương hơn 135,3 tỷ đồng và ngân sách địa phương.
Ngày 5/6, tại Đà Nẵng, địa phương chính thức phát động chương trình 'Bình dân học vụ số' gắn với phong trào học tập số.
Tỷ lệ biết chữ toàn quốc của Ấn Độ hiện đạt 80,9%. Tuy nhiên, đằng sau đấy là những vết nứt sâu sắc về giới tính và địa lý, phơi bày những bất công kéo dài trong hệ thống giáo dục nước này.
Chương trình 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương' tại huyện Quế Phong (Nghệ An) là một điểm sáng tiêu biểu trong công cuộc giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho phụ nữ và nhân dân vùng biên giới, đồng thời góp phần củng cố vững chắc thế trận lòng dân, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia.
Hướng tới kỷ niệm 64 năm Ngày thảm họa da cam ở Việt Nam (10/8/1961 - 10/8/2025), Hội Nạn nhân chất độc da cam TP.HCM sẽ tổ chức chương trình đi bộ 'Vì nạn nhân chất độc da cam' vào tháng 8 tới tại Công viên Văn hóa Đầm Sen, quận 11.
Tại hội nghị trực tuyến về đánh giá tình hình thực hiện và thúc đẩy tiến độ Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2025 do UBND tỉnh Gia Lai tổ chức chiều 4-6, các đại biểu đều cho rằng cần khẩn trương phân bổ vốn để triển khai chương trình này.
Trong khuôn khổ chương trình Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam khóa XIII, ngày 4-6, tại Hà Nội đã diễn ra hội nghị tổng kết chương trình 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương' giai đoạn 2021-2025.
Sau những năm tháng nghiện ngập và lạc lối, 31 học viên tại Cơ sở Cai nghiện ma túy tỉnh Lai Châu đã lần đầu tiên được ngồi trong lớp học đặc biệt - lớp xóa mù chữ. Ở đó, từng con chữ đang mở ra cánh cửa hy vọng, giúp họ tìm lại ánh sáng cuộc đời và khát vọng làm lại từ đầu.
Sáng 4.6, tại TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai, Ban Chỉ đạo tỉnh về Phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số đã tổ chức Lễ phát động phong trào 'Bình dân học vụ số' trên địa bàn tỉnh.
Tháng 6, khi học sinh bước vào kỳ nghỉ hè, nhiều giáo viên của Trường PTDTBT Tiểu học Lượng Minh (xã Lượng Minh, huyện Tương Dương, Nghệ An) lại lặn lội xuống từng bản làng để vận động những người mẹ, người bà đi học lớp xóa mù chữ. Đã 2 năm nay, giữa núi rừng Lượng Minh những 'học sinh' U40, U50 vượt trở ngại về tuổi tác để bắt đầu ê a từng con chữ.
Chiều 3/6, Hội Khuyến học huyện Than Uyên tổ chức Hội nghị biểu dương, trao thưởng cho học sinh, giáo viên đạt thành tích cao trong năm học 2024 - 2025.
Họ là những kỹ sư nông-lâm-ngư nghiệp, cử nhân luật, dược sĩ, giáo viên mầm non... mang trong mình giấc mơ tuổi trẻ và lý tưởng 'đi để cống hiến'. Họ tạm xa miền quê, xa gia đình, khoác ba lô lên vùng biên Mường Lát của tỉnh Thanh Hóa, đồng hành với cán bộ, nhân viên Đoàn Kinh tế-Quốc phòng (KT-QP) 5, Quân khu 4 hỗ trợ bà con xóa đói, giảm nghèo, chung tay xây dựng vùng biên cương Tổ quốc giàu đẹp. Họ là những trí thức trẻ tình nguyện (TTTTN) của Đoàn KT-QP 5.