Hoàn Kiếm là quận nội đô lâu đời nhất và có mật độ dân số cực cao. Năm 2020, mật độ dân số của Hoàn Kiếm là 39.830 người/km2, tức gấp 137,3 lần mật độ dân số toàn quốc.
'Tứ giác' Lương Ngọc Quyến, Tạ Hiện, Hàng Buồm, Mã Mây được ví như trái tim phố cổ Hà Nội. Vòng quay 24h trên những tuyến phố này từ lúc mặt trời ló rạng cho đến khi phố xá lên đèn như là một vòng tròn bất tận của những khám phá, thăm thú và thưởng ngoạn.
Hà Nội vừa có thêm một sản phẩm du lịch đêm mới là vở diễn thực cảnh 'Chuyện phố Hàng'. Trong khoảng một giờ đồng hồ, khách du lịch vừa được xem vở diễn tái hiện cuộc sống một gia đình người Hà Nội làm nghề thuốc nam, thưởng thức âm nhạc, trà sen và tìm hiểu lối sống người Hà Nội xưa ngay tại Ngôi nhà Di sản, số 87 phố Mã Mây.
Không gian trưng bày 'Chuyện phố Hàng' tái hiện khung cảnh của các gia đình làm nghề Đông y ở Hà Nội vào những năm 30 của thế kỷ trước.
Với những người yêu thích văn hóa, lịch sử, thì chương trình thực cảnh 'Chuyện phố Hàng' tại Ngôi nhà di sản 87 Mã Mây sẽ mang đến một trải nghiệm mới về văn hóa của khu phố cổ Hà Nội.
Tour thực cảnh 'Chuyện phố Hàng' - Lấy cảm hứng từ hình ảnh và những câu chuyện về nếp sống xưa của người Hà Thành được tái hiện tại Ngôi nhà di sản 87 Mã Mây, quận Hoàn Kiếm.
Chương trình thực cảnh 'Chuyện phố Hàng' - show diễn lấy ý tưởng từ 36 phố phường Hà Nội xưa vừa ra mắt công chúng Thủ đô vào tối 9/10 tại Ngôi nhà di sản 87 Mã Mây, quận Hoàn Kiếm.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), tối 9-10, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp cùng các đơn vị giới thiệu chương trình thực cảnh 'Chuyện phố hàng' tại Ngôi nhà Di sản, 87 Mã Mây, quận Hoàn Kiếm.
Đến ngôi nhà di sản 87 Mã Mây, du khách có cơ hội trải nghiệm cuộc sống của một gia đình bán thuốc xưa trong tour 'Chuyện phố Hàng'.
Trong tháng 10 này, tại phố Phùng Hưng bạn sẽ như sống lại thời kỳ hào hùng của Hà Nội, tại Hồ Gươm, bạn sẽ được 'check-in' với rất nhiều mô hình lịch sử của Thủ đô.
Từ ngày 4/10 đến 31/12/2024 tại Ngôi nhà Di sản số 87 phố Mã Mây (phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội) mở cửa đón khách với không gian trưng bày 'Chuyện phố Hàng' nhằm tái hiện sinh động cuộc sống của một gia đình người Hà Nội xưa làm nghề Đông y.
Trải qua những năm tháng lịch sử, Hà Nội ngày nay đang trở thành một thành phố hiện đại đầy năng động. Tuy nhiên, có những dấu ấn của Hà Nội xưa vẫn còn được lưu giữ cho tới nay trong ngôi nhà cổ số 87 Mã Mây.
Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với nhiều đơn vị, tổ chức, cá nhân sẽ tổ chức chuỗi hoạt động văn hóa đặc sắc chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Hướng tới Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), tại các điểm di tích trên phố cổ Hà Nội, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm phối hợp với các đơn vị tổ chức nhiều chương trình, hoạt động ý nghĩa, giới thiệu về lịch sử, văn hóa, con người Thủ đô.
Sáng 30-9, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội đã công bố các chương trình kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10-10-1954 / 10-10-2024).
Nhiều hoạt động, chương trình như triển lãm, biểu diễn nghệ thuật, du lịch thực cảnh… được tổ chức tại các điểm di tích trên phố cổ Hà Nội những ngày tới.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), Thành phố Hà Nội đã trang trí các tuyến phố với hàng loạt băng rôn, tranh cổ động đầy ý nghĩa. Bên cạnh đó, người dân cũng nô nức mong chờ nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật chuẩn bị diễn ra nhân dịp này.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10.10.1954 - 10.10.2024), Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với các đơn vị, cá nhân tổ chức nhiều hoạt động, sự kiện văn hóa.
Do tình hình khắc phục hậu quả thiên tai đang diễn ra khẩn trương ở nhiều nơi, Hà Nội tạm dừng một số hoạt động văn hóa.
Trước thiệt hại nặng nề do cơn bão số 3 gây ra tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc, một số hoạt động văn hóa tại Hà Nội sẽ tạm dừng.
Một số hoạt động văn hóa, du lịch tại Hà Nội như Festival Thu Hà Nội, Đêm hội Rằm Trung thu phố cổ, chuỗi hoạt động văn hóa Tết Trung thu truyền thống năm 2024... đã bị dừng hoặc dời lịch tổ chức do tình hình mưa lũ phức tạp trên địa bàn.
Đã hàng chục năm nay, những buổi biểu diễn tuồng, chèo, cải lương, hát xẩm.. tại khu vực phố cổ luôn thu hút đông đảo người xem, những buổi biểu diễn này dã gieo tình yêu nghệ thuật truyền thống vào lòng khán giả Thủ đô, tạo ấn tượng sâu sắc về văn hóa cho du khách trong và ngoài nước.
Dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9/2024 được nghỉ 4 ngày, bạn đừng quên lưu ngay những điểm đến thú vị tại Hà Nội để có thể tận hưởng kỳ nghỉ thật thoải mái và ý nghĩa.
Bộ VHTT&DL vừa ghi danh tri thức dân gian phở Hà Nội vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là điều kiện thuận lợi để khai thác, phát huy giá trị ẩm thực vào phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô.
Thay vì biểu diễn trong nhà hát, bày tranh trong nhà triển lãm… xu hướng trình diễn công cộng là cách để nghệ thuật tiếp cận gần hơn với khán giả.
NSND Trung Đức lần đầu giới thiệu nửa kia trong chương trình truyền hình. Nam nghệ sĩ cho biết ông và vợ đã gắn bó 35 năm, tính cả thời gian quen biết là 40 năm.
Khu phố cổ Hà Nội luôn là địa điểm thu hút du lịch đặc biệt của thành phố Hà Nội. Nhiều công trình đã được chỉnh trang, cải tạo để phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, đồng thời thúc đẩy hình thành các không gian sáng tạo mới của Thủ đô.
Sáng 14/6, tại ngôi nhà cổ 87 phố Mã Mây (Hà Nội) diễn ra hoạt động tìm hiểu nghệ thuật ướp trà sen Hà Nội với tên gọi Tinh hoa trà Việt - Hương sen lối cũ.
Năm nay, phố Mã Mây được chọn để xây dựng tuyến phố dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố đảm bảo ATTP có kiểm soát văn minh thương mại, nhằm giảm thiểu ngộ độc thực phẩm, tăng thu hút khách du lịch tới tham quan và ăn uống trên địa bàn quận Hoàn Kiếm.
Nhắc tới ẩm thực Hà Nội là nhắc đến những món ăn ngon gắn liền với mảnh đất Hà thành, trong đó không thể không nói tới các món phở; từ phở nước, phở xào tới phở cuốn; từ phở gà tới phở bò, từ tái, nạm tới chín...
Những ngày vừa qua, sau khi nhận được thông báo hóa đơn tiền điện nhiều khách hàng tại Thủ đô Hà Nội bất ngờ vì hóa đơn tiền điện tăng cao, thậm chí gấp 2 lần so với các tháng trước đó.
Du khách từ Hàn Quốc, Trung Quốc, Mỹ,... đến Thủ đô Hà Nội tăng mạnh vào dịp Tết Nguyên đán 2024.
Sở Du lịch Hà Nội thông tin, kết quả đón khách du lịch trong 3 ngày nghỉ Tết 8-10/2, tức 29 đến mùng 1 Tết Giáp Thìn, tăng 17,4% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, khách du lịch quốc tế tăng trưởng mạnh, tăng gấp hơn 2 lần so với cùng kỳ 2023 với 39 nghìn lượt khách.
Trong những ngày đầu tiên của năm mới bạn và gia đình sẽ đi đâu du xuân? Tại Hà Nội, có nhiều địa chỉ tái hiện Tết xưa, truyền thống, hãy cùng đến và trải nghiệm!
Vừa qua, tại Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội), UBND quận Hoàn Kiếm phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức khai trương tuyến xe điện Hoàn Kiếm - Hoàng thành Thăng Long, nhằm phục vụ nhu cầu tham quan của người dân và du khách khám phá các di sản Hà Nội.
Sáng 5/2, UBND quận Hoàn Kiếm, Công ty Cổ phần Ðồng Xuân phối hợp cùng Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức khai trương tuyến xe điện Hoàn Kiếm – Hoàng thành Thăng Long, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long.
Từ ngày hôm nay 5/2, tuyến xe điện kết nối hồ Hoàn Kiếm và Hoàng thành Thăng Long bắt đầu đi vào hoạt động.
Sáng nay 5/2, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Công ty cổ phần Đồng Xuân chính thức khai trương dịch vụ 'Du lịch Hà Nội bằng xe ô tô điện' kết nối Hoàng thành Thăng Long và Hoàn kiếm.
Sáng 5-2, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Công ty cổ phần Đồng Xuân (thuộc UBND quận Hoàn Kiếm) chính thức khai trương tuyến xe điện Hoàn Kiếm - Hoàng thành Thăng Long.
Không khí ấm áp, Tết sum vầy cùng gói bánh chưng dịp Tết Nguyên đán được tái hiện tại ngôi nhà di sản 87 Mã Mây (quận Hoàn Kiếm) thu hút đông đảo người dân và du khách quốc tế tham gia.
Gìn giữ tết xưa trong cuộc sống hiện đại; Bảy doanh nghiệp Việt Nam đã trúng thầu 300.000 tấn gạo sang Indonesia... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.