Sở Nội vụ TPHCM đang xây dựng đề án 'Công sở thông minh' – một mô hình công sở ứng dụng nền tảng số, cho phép làm việc không phụ thuộc vào không gian công sở truyền thống.
Theo các chuyên gia, phải ứng dụng số để tối ưu hóa quy trình làm việc tại cấp xã mới sau khi sắp xếp đơn vị hành chính nhằm giảm bớt giấy tờ và chi phí vận hành.
Trong kỷ nguyên chuyển đổi số mạnh mẽ, việc tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) vào lĩnh vực pháp luật không còn là viễn cảnh xa vời mà đã trở thành một xu hướng tất yếu. Tại Việt Nam, ngành Tòa án đang tiên phong trong công cuộc này với dự án 'Trợ lý ảo Tòa án nhân dân', một bước tiến quan trọng nhằm xây dựng hệ thống Tòa án điện tử.
Khung pháp lý đóng vai trò rất trọng trong việc xây dựng, thực thi cho chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh của Việt Nam.
Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển là một trong những chọn lựa đúng đắn nhất, mang tính chiến lược của Việt Nam
Các chuyên gia khẳng định việc cam kết và thực thi Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982 là nền tảng trong chiến lược của Việt Nam nhằm bảo vệ quyền lợi biển và duy trì ổn định tại Biển Đông.
Việc vận dụng chế định tín thác vào Việt Nam có thể xử lý một số trường hợp đặc thù như đứng tên hộ để mua bất động sản hoặc quản lý, khai thác tài sản của vợ chồng...
Nhiều góc nhìn về nữ quyền, bình đẳng đã được các nhà khoa học tại Việt Nam và quốc tế đã bàn luận tại hội thảo 'Nữ quyền, giới và pháp luật 2024.
Trong hành trình 34 năm phát triển, báo Pháp Luật TP.HCM luôn có sự đồng hành của những bạn đọc đặc biệt - họ đã có những gửi gắm, mong báo tiếp tục phát huy thế mạnh pháp luật của mình để phục vụ xã hội ngày một tốt hơn.
Trường ĐH Kinh tế - Luật và Báo Pháp Luật TP.HCM cùng phối hợp xây dựng các chương trình trên mặt báo và sau mặt báo để tuyên truyền pháp luật cho người dân; đồng hành, hỗ trợ, gỡ vướng khó khăn cho người dân và doanh nghiệp...
Tiếng Anh pháp lý là công cụ giao tiếp giúp sinh viên và các chuyên gia pháp lý Việt Nam tiếp cận và áp dụng các chuẩn mực pháp lý quốc tế.
Đây là thực tế mà nhiều chuyên gia đã dẫn chứng khi bàn luận về quy định vừa được đề xuất sửa đổi tại dự thảo Luật Tổ chức tòa án.
Cần đảm bảo nguyên tắc 'không có vùng cấm, không có ngoại lệ, không chịu sức ép của bất kỳ cá nhân nào' trong công cuộc phòng chống tham nhũng ở nước ta.
Các vấn đề về trách nhiệm hiến pháp, bảo hiến, kiểm duyệt tư pháp, trách nhiệm hình sự, hình phạt... được các báo cáo viên, nhà khoa học trình bày và thảo luận sôi nổi.
Năm 2024, mạng lưới các cơ sở đào tạo luật ở Việt Nam tiếp tục hiện thực hóa những ý tưởng về sự phát triển chung với chủ đề 'tăng cường kết nối để nâng cao chất lượng đào tạo luật'.
Nhu cầu nhân lực của xã hội với ngành Luật ngày càng đa dạng, đòi hỏi các phương thức và chương trình đào tạo ở trường đại học phải cập nhật và đổi mới.
Có ý kiến cho rằng cần nhận diện rõ hơn hành vi tham nhũng, tiêu cực trong quá trình xây dựng và thực thi chính sách để ngăn 'virus tham nhũng' lây lan.
Chiều 28-12, tại TPHCM, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) phối hợp cùng Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TPHCM tổ chức hội thảo 'Phát triển năng lượng tái tạo nhìn từ Quy hoạch điện VIII: Khai thác dưới góc độ quy định pháp luật và thực tiễn'.
Phó Tổng thư ký VIAC Châu Việt Bắc nhận định các tranh chấp liên quan đến các dự án năng lượng sẽ tiếp tục tăng trong tương lai.
Theo các chuyên gia Học viện Cán bộ TP.HCM, cần phải thay đổi tư duy trong thực hiện đầu tư PPP (đối tác công - tư) từ tinh thần đến việc triển khai thực hiện trong giáo dục.
Các doanh nghiệp, cơ sở, tổ chức có thể tham gia thị trường carbon ngay từ bây giờ để gia tăng lợi nhuận, cũng như thể hiện một phần trách nhiệm đối với xã hội.
Đây là thông tin được nêu tại Hội thảo quốc tế EPCCPL 2023 - hội thảo được tổ chức nhằm đưa ra các kiến nghị hoàn thiện pháp luật về phát triển xanh và chống biến đổi khí hậu.
Các đơn vị đánh giá cao ý nghĩa thiết thực của chương trình 'Cùng ngư dân thắp sáng đèn trên biển', do báo Pháp Luật TP.HCM tổ chức và mong tờ báo tiếp tục phát huy thế mạnh pháp luật của mình, tiếp tục có những dòng thông tin có chất lượng.
Các chuyên gia, nhà quản lý, giảng viên ngành luật đưa ra nhiều sáng kiến nhằm gắn kết các cơ sở đào tạo, nâng cao chất lượng giảng dạy luật.
Các nhà nghiên cứu luật kêu gọi nên xây dựng và hoàn thiện các chính sách quản lý carbon xanh.
Cùng với cho sinh viên nghỉ học tập trung, chuyển qua học online, các trường đại học ở TP.HCM cũng khuyến cáo các em hạn chế đi lại, bao gồm việc về quê.
Ngày 16-11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại TPHCM. Với nghị quyết này, TPHCM sẽ tổ chức mô hình chính quyền đô thị gọn nhẹ mà chặt chẽ, nâng thẩm quyền giám sát và hiệu lực quản lý hành chính nhà nước ở cấp thành phố. Người dân TPHCM kỳ vọng các cấp các ngành bắt tay thực hiện khẩn trương để nghị quyết đạt hiệu quả cao nhất trong thực tiễn cuộc sống.
Chiều 24/7, TAND TP HCM đã tuyên phạt đối với các ông Lê Vũ Nam (nguyên cán bộ tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Cảng Sài Gòn Khu vực 2) mức án 10 năm tù về tội 'Buôn lậu'; Trần Thanh Tùng, Nguyễn Văn Lâm (cùng là công chức Chi cục Hải quan cửa khẩu Cảng Sài Gòn Khu vực 1) mức án lần lượt là 2 năm và 2 năm 6 tháng tù treo cùng về tội 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'.
Ngày 24/7, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh xét xử sơ thẩm, tuyên phạt bị cáo Lê Vũ Nam (cựu công chức Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Sài Gòn Khu vực 2) 10 năm tù về tội 'Buôn lậu'.
Cựu công chức hải quan Lê Vũ Nam đã tổ chức đường dây buôn lậu tinh vi, thu lợi bất chính 9,1 tỉ đồng.
Từ đơn tố cáo, Bộ Công an vào cuộc đã phát hiện hành vi buôn lậu tinh vi do Lê Vũ Nam cùng đồng phạm thực hiện.
Các bị can đã dùng thủ đoạn tinh vi phù phép 213 container hàng cấm nhập khẩu để tiêu thụ tại Việt Nam với tổng giá trị lên đến 123,7 tỉ đồng
Gia đình bà Phạm Thị Kim Hà ngụ tại thành phố Buôn Ma Thuột đến báo Tiền Phong kêu cứu vì bị cưỡng chế giao nhà có nhiều dấu hiệu khuất tất. Điều bất thường là cuộc đấu giá nhà dân với giá rẻ mạt. Lạ là sau 3 tháng chủ nhà mới biết.