Sẽ phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, gắn trách nhiệm người đứng đầu trong lĩnh vực địa chất khoáng sản phù hợp với chính quyền địa phương hai cấp.
KSB đang thực hiện nhiều giải pháp từ tăng vốn điều lệ, sáp nhập công ty con, đến bổ sung ngành nghề kinh doanh nhằm tạo 'bệ phóng' trong giai đoạn mới.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang hoàn thiện dự thảo Nghị định quy định phân cấp, phân định thẩm quyền trong lĩnh vực nông nghiệp và môi trường, trong đó có lĩnh vực địa chất và khoáng sản.
Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam đang dự thảo nội dung phân cấp, phân quyền trong lĩnh vực địa chất và khoáng sản. Dự thảo hướng đến phân cấp rõ ràng trách nhiệm và thẩm quyền cho chính quyền địa phương giúp quá trình ra quyết định và giải quyết các vấn đề phát sinh trong lĩnh vực khoáng sản nhanh chóng và linh hoạt hơn, giảm thời gian thực hiện thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khoáng sản…
BBK- Sở Nông nghiệp và Môi trường Bắc Kạn vừa có văn bản gửi các sở, ban ngành và UBND các huyện, thành phố đề nghị phối hợp triển khai thực hiện Quyết định số 757/QĐ-UBND ngày 18/4/2025 của UBND tỉnh về kế hoạch thi hành Luật Địa chất và Khoáng sản số 54/2024/QH15.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường sẽ trình Chính phủ 2 nghị định để thực hiện mô hình chính quyền địa phương hai cấp liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp và môi trường, lĩnh vực đất đai.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa có văn bản chỉ đạo triển khai thực hiện Kế hoạch thi hành Luật Địa chất và khoáng sản số 54/2024/QH15 của Thủ tướng Chính phủ.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 575/QĐ-TTg ngày 12/3/2025 ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Địa chất và khoáng sản số 54/2024/QH15.
Ngay sau khi được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ Chín, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành các Nghị quyết: Nghị quyết số 187/2025/QH15 về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng; Nghị quyết số 188/2025/QH15 thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt để phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh; Nghị quyết số 192/2025/QH15 về bổ sung Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 với mục tiêu tăng trưởng đạt 8% trở lên.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đang đề xuất các quy định điều kiện phải đáp ứng đối với các tổ chức cá nhân, trong đó có hồ sơ năng lực tài chính để được xem xét cấp giấy phép khai thác khoáng sản...
Những doanh nghiệp đủ điều kiện cấp phép triển khai dự án khai thác khoáng sản phải có năng lực tài chính lớn và phải 'sạch', tức là đòn bẩy thấp.
Các đại biểu Quốc hội đề nghị sớm có giải pháp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG), góp phần thúc đẩy tăng trưởng ở những vùng đặc biệt khó khăn.
Ngược dòng thị trường chung 'đỏ lửa' phiên 17/2, cổ phiếu MSR của CTCP Masan High-Tech Materials 'gây sốt' với phiên tăng trần thứ 3 liên tiếp lên mức 22.400 đồng/cp (+14,87%) trong tình trạng 'trắng bên bán' với dư mua trần gần 1,4 triệu đơn vị.
Ngày 29/11/2024, Luật Địa chất và Khoáng sản (Luật số 54/2024/QH15) đã được Quốc hội khóa XV thông qua. Luật Địa chất và Khoáng sản được kỳ vọng tạo hành lang pháp lý góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về khoáng sản, đưa khoáng sản trở thành nguồn lực xứng tầm trong phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Chiều nay, 14.2, thảo luận tại tổ 10 gồm Đoàn ĐBQH Phú Thọ, Quảng Ngãi, An Giang về Đề án bổ sung phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 với mục tiêu tăng trưởng đạt 8% trở lên, có ý kiến cho rằng, Chính phủ cần làm rõ giải pháp làm mới các động lực tăng trưởng cũ. Làm mới như thế nào, làm mới ra sao để có giải pháp quyết liệt hơn.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Địa chất và khoáng sản...
Bộ Tài nguyên và Môi trường đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Địa chất và khoáng sản. Trong đó, có đề cập đến các điều kiện phải đáp ứng khi tổ chức, cá nhân muốn được xem xét cấp giấy phép khai thác khoáng sản…
Bộ Tài nguyên và Môi trường đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Địa chất và khoáng sản.
Có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7 tới đây, Luật Địa chất và khoáng sản đánh dấu một bước tiến lớn trong công tác quản lý, khai thác và sử dụng bền vững tài nguyên khoáng sản. Để những chính sách mới thực sự đi vào cuộc sống, công tác xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đi kèm đang được thực hiện kỹ càng và tâm huyết.
Trong các Kỳ họp của Quốc hội khóa XV, Kỳ họp thứ 8 có số lượng luật được thông qua lớn nhất, bằng 29,5% (18/61) tổng số luật được Quốc hội ban hành từ đầu nhiệm kỳ đến nay.
Chính phủ ban hành Nghị định số 11/2025/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Địa chất và khoáng sản về khai thác khoáng sản nhóm IV.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông cáo báo chí chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày 23/01/2025.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 11/2025/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Địa chất và khoáng sản về khai thác khoáng sản nhóm IV.
Để Luật Địa chất và Khoáng sản sớm đi vào cuộc sống, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, cần kịp thời xây dựng và ban hành văn bản hướng dẫn thi hành Luật để tổ chức thực hiện đồng thời khi luật có hiệu lực.
Luật Địa chất và Khoáng sản được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 8 đã kế thừa nhiều nội dung của Luật Khoáng sản; đồng thời bổ sung một số quy định mới nhằm khắc phục bất cập trong thực tiễn, đưa khoáng sản trở thành nguồn lực xứng tầm trong phát triển kinh tế - xã hội.
Trong năm 2024, ngành TN&MT đã có nhiều đóng góp tích cực qua các dự thảo luật mới được thông qua hay lên kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Đức Tâm cho biết, khi nhà đầu tư nộp hồ sơ đối với một số lĩnh vực ưu tiên như công nghiệp bán dẫn, công nghệ cao…, trong vòng 15 ngày sẽ được cấp ngay Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định số 1610/QĐ-TTg ngày 19/12/2024 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục và phân công cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản quy định chi tiết thi hành 17 luật, 3 nghị quyết được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp 8.
Quốc hội đã thông qua Luật Địa chất và Khoáng sản. Với 12 Chương, 111 Điều, cũng như 12 điểm mới của Luật Địa chất và Khoáng sản sẽ tạo hành lang pháp lý đồng bộ và thống nhất trong quản lý khai thác khai thác tài nguyên địa chất và khoáng sản...
Tiếp tục chương trình tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, tổ đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Phước gồm các đại biểu: Điểu Huỳnh Sang, Phó Trưởng đoàn chuyên trách, phụ trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Phan Viết Lượng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội; Vũ Ngọc Long, Giám đốc Sở Công Thương đã có buổi tiếp xúc cử tri 8 xã, phường của thành phố Đồng Xoài vào chiều 3-12.
Luật Địa chất và Khoáng sản bổ sung một chương riêng về quản lý cát, sỏi lòng sông, hồ, tránh được tình trạng cấp phép, quản lý không thống nhất giữa các địa phương làm thất thoát tài nguyên.
Quốc hội họp tại hội trường biểu quyết thông qua 3 dự án luật, 5 Nghị quyết, thảo luận 1 dự án luật và họp Phiên bế mạc vào buổi chiều.
Sáng 29/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Địa chất và khoáng sản, với 446/448 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 93,11% tổng số đại biểu Quốc hội.
Với 446/448 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 93,11%), Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Địa chất và khoáng sản.
Sáng nay (29-11), với 446/448 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Địa chất và Khoáng sản. Trong đó, luật mới quy định giấy phép khai thác khoáng sản có thời hạn không quá 30 năm, có thể gia hạn nhiều lần nhưng tổng thời gian không quá 20 năm.
Sáng 29/11, với 446/448 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 93,11% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã thông qua Luật Địa chất và khoáng sản.
Sáng 29/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành phiên họp.
Quốc hội đã thông qua Luật Địa chất và khoáng sản với tỷ lệ tán thành cao...
Sáng 29/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã thông qua Luật Địa chất và khoáng sản với sự tán thành của 446/448 đại biểu, chiếm 93,11% tổng số đại biểu.
Sáng 29/11, với 446/448 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Địa chất và khoáng sản.
Luật Địa chất và khoáng sản đã được Quốc hội chính thức thông qua tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV với tỷ lệ tán thành cao. Luật Địa chất và khoáng sản đã kế thừa Luật Khoáng sản hiện hành, bổ sung một số quy định mới nhằm khắc phục những bất cập trong thực tiễn, đưa khoáng sản trở thành nguồn lực xứng tầm trong phát triển kinh tế - xã hội.
Với 446/448 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 93,11% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã thông qua Luật Địa chất và khoáng sản.
Sáng 29-11, tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ tám, Quốc hội đã thông qua Luật Địa chất và khoáng sản.