Du lịch tàu biển đang mang về nguồn thu vượt trội, với mức chi tiêu gấp nhiều lần khách đường bộ. Việt Nam không chỉ đón khách mà đã bắt đầu 'xuất cảng' du khách ra thế giới. Tuy nhiên, để giữ chân và khai thác dòng khách cao cấp này, bài toán hạ tầng và dịch vụ vẫn là khâu then chốt.
Việt Nam tổ chức chuỗi hoạt động văn hóa, du lịch nhằm thúc đẩy tăng trưởng khách du lịch từ thị trường Ba Lan nhiều tiềm năng.
Trên hành trình hội nhập, quảng bá quốc tế, du lịch Việt Nam đang ngày càng tinh tế hơn trong cách tiếp cận thị trường, không chỉ bán sản phẩm mà là trao gửi trải nghiệm và câu chuyện văn hóa.
Trong khuôn khổ Tuần Văn hóa - Du lịch Việt Nam tại Ba Lan, Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam đã phối hợp cùng Quỹ Hỗ trợ phát triển du lịch, Đại sứ quán Việt Nam tại Ba Lan và các đơn vị trực thuộc Bộ VHTTDL tổ chức chuỗi hoạt động xúc tiến du lịch phong phú.
Thông qua việc sáp nhập các tỉnh thành sẽ tạo cơ hội cho ngành du lịch tái cấu trúc, xây dựng thương hiệu liên kết và phát triển bền vững. Đó là ý kiến của các chuyên gia, doanh nghiệp (DN) du lịch nói về lợi ích mà viêc sáp nhập tỉnh thành mang lại.
Việc sáp nhập các tỉnh, thành là chủ trương lớn nhằm tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả quản lý và phân bổ nguồn lực. Bên cạnh những tác động đến cơ cấu hành chính, chính sách phát triển kinh tế-xã hội, sáp nhập tỉnh thành tạo điều kiện tái cấu trúc du lịch vùng, xây dựng thương hiệu liên kết và phát triển bền vững.
Gần đây, du lịch tàu biển toàn cầu ghi nhận tốc độ tăng trưởng ấn tượng. Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia giàu tiềm năng để thu hút dòng khách tàu biển, đặc biệt từ các thị trường lớn.
Trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy mạnh phát triển kinh tế, thúc đẩy du lịch mà đặc biệt là thu hút du khách từ thị trường châu Âu không chỉ là một giải pháp khả thi, mà còn là hướng đi mang tính trọng tâm để gia tăng nguồn thu ngân sách, quảng bá hình ảnh đất nước và tạo việc làm bền vững.
Du lịch - ngành kinh tế phụ thuộc chặt chẽ vào thiên nhiên không thể đứng ngoài cuộc khi toàn cầu đều gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh về biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, suy giảm đa dạng sinh học... Chuyển đổi xanh trong du lịch giờ không còn là lựa chọn, mà đã trở thành điều kiện bắt buộc nếu muốn phát triển bền vững.
Kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5 kéo dài 5 ngày khiến nhu cầu du lịch biển tăng cao. Tại Hạ Long, nhiều khách sạn và du thuyền đã kín chỗ từ sớm, từ chối nhận thêm khách vì quá tải.
Phát triển du lịch 'xanh' không chỉ là xu thế tất yếu của thế giới mà còn là đòi hỏi cấp thiết đối với Việt Nam nếu muốn nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển bền vững và xây dựng thương hiệu quốc gia.
Một số điểm đến xanh tại Việt Nam đang rất hấp dẫn du khách, đặc biệt là khách nhà giàu. Tuy nhiên, các điểm đến xanh còn yếu, mạnh ai nấy làm, cần được chung tay phát triển để nâng tầm du lịch Việt.
Các doanh nghiệp nhấn mạnh yêu cầu xây dựng điểm đến xanh để thu hút khách cao cấp và tăng trưởng bền vững, trong khi nhiều mô hình giảm phát thải, bảo vệ môi trường đang được triển khai hiệu quả tại các điểm đến du lịch Việt Nam.
Ngày 11/4, trong khuôn khổ Hội chợ Du lịch Quốc tế Hà Nội - VITM 2025, Hiệp hội Du lịch Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Phát triển điểm đến xanh - Nâng tầm du lịch Việt Nam'.
Sáng 11.4, tại Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn 'Phát triển Điểm đến xanh - Nâng tầm du lịch Việt Nam', quy tụ các nhà hoạch định chính sách, chuyên gia trong và ngoài nước, các doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực du lịch.
Việt Nam liên tiếp mở rộng chính sách miễn thị thực, tạo 'cú hích' quan trọng để đa dạng hóa thị trường, thu hút du khách quốc tế, đặc biệt là các thị trường có mức chi trả cao.
Những năm gần đây, nhu cầu trải nghiệm trên biển, trên sông của du khách ngày càng tăng. Đóng tàu du lịch vì thế cũng trở thành thị trường nhiều tiềm năng cho các doanh nghiệp Việt Nam. Dạo quanh Triển lãm quốc tế về công nghệ đóng tàu và công trình ngoài khơi-Vietship 2025 vừa diễn ra từ ngày 5 đến 7-3 tại Hà Nội có thể thấy rõ hơn xu thế này.
Từ đầu năm 2025 đến nay, hàng loạt siêu du thuyền đã liên tục cập cảng Việt Nam, đưa hàng nghìn du khách quốc tế đến khám phá vẻ đẹp đất nước. Điều này khẳng định tiềm năng to lớn của du lịch tàu biển-một 'mỏ vàng' đầy hứa hẹn. Tuy nhiên, để biến loại hình này thành 'con gà đẻ trứng vàng', ngành du lịch vẫn cần tháo gỡ nhiều rào cản, tạo điều kiện thuận lợi hơn để thu hút và giữ chân du khách.
Muốn đáp ứng nhu cầu tệp khách sang trọng, sau khi 'mở toang' cửa bằng cách miễn visa, cho họ cảm giác được chào đón thân thiện, các chuyên gia cho rằng doanh nghiệp lữ hành cần mang đến cho họ '5C.'
Mới đây, vào cuối tháng 1, cặp đôi tỷ phú Ấn Độ cùng hàng trăm khách mời đã tổ chức đám cưới trên vịnh Hạ Long (Quảng Ninh). Trước đó, cuối năm 2024, gần 50 hành khách của hãng máy bay Gulfstream, là tỷ phú từ khắp thế giới đến TP Đà Nẵng trên 5 chuyên cơ… Đây đều là những tin vui cho ngành du lịch, trong việc hướng đến dòng khách siêu giàu, chi tiêu cao.
Từ 1/3, Hà Nội sẽ thí điểm cấm xe ôtô trên 16 chỗ hoạt động trong khu vực phố cổ, hồ Gươm. Trước quy định mới, các đơn vị lữ hành đang gấp rút tìm giải pháp thích ứng, đồng thời chỉ ra một số bất cập.
Việt Nam đang có nhiều lợi thế để khai thác, phát triển thương hiệu du lịch mùa hoa. Tuy nhiên, cần có giải pháp để tăng trưởng du lịch bền vững.
Ba Lan, Séc và Thụy Sỹ là những dòng khách chất lượng với mức chi cao và thời gian qua một vài địa phương đã phục vụ tốt các thị trường này. Chính sách miễn thị thực vừa được Chính phủ áp dụng cho du khách từ các nước này sẽ mang đến cơ hội cho các điểm đến như Nha Trang, Đà Nẵng, Huế…
Năm 2025, thành phố Huế được chọn là địa phương đăng cai tổ chức Năm Du lịch quốc gia với chủ đề 'Huế - Kinh đô xưa, Vận hội mới'; với kỳ vọng tạo bứt phá cho du lịch Huế trong năm 2025, sẵn sàng phát triển mạnh mẽ trong một kỷ nguyên mới của đất nước.
Nhiều doanh nghiệp kinh doanh du lịch tại vịnh Lan Hạ, huyện Cát Hải, TP Hải Phòng lao đao, trở tay không kịp trước thông báo đột ngột của huyện này về việc dừng chèo kayak trên vịnh.
Theo UBND huyện Cát Hải (Hải Phòng), hoạt động chèo thuyền kayak trên quần đảo Cát Bà mang tính tự phát, chưa đảm bảo điều kiện hoạt động theo quy định an toàn cho du khách.
Như bước ra từ đống đổ nát sau bão Yagi, Hạ Long nhanh chóng đón nhiều đoàn khách 'khủng'. Trong khi đó, Sa Pa hay Hà Giang lại đìu hiu, bất chấp loạt nỗ lực từ chính quyền.
Với quy định mới, từ ngày 20/10, du khách tại tàu tham quan trong ngày có thể ở trên vịnh Hạ Long đến 20h, ngắm trọn vẹn cảnh hoàng hôn ngoạn mục.
Việt Nam đang có nhiều triển vọng thu hút thị trường khách du lịch Mỹ. Để tận dụng cơ hội này, ngành du lịch đang tăng tốc xúc tiến, nâng chất lượng sản phẩm.
Sau bão số 3, các đơn vị trục vớt, sửa chữa tàu, thuyền bị thiệt hại trên vịnh Hạ Long. Hiện chưa có thông tin về thời gian tàu được đón khách trở lại.
Một số cộng đồng doanh nghiệp du lịch đã có những kịch bản cho từng tác động cũng như cú sốc mà cơn bão Yagi đã và đang gây ra. Theo đó, bão ảnh hưởng ở mức độ nào thì kích hoạt hành động ấy...
Sau bão số 3, du lịch đang là ngành chịu nhiều thiệt hại. Hiện các doanh nghiệp đang nỗ lực khắc phục để sớm có thể phục vụ du khách sớm nhất.
Thực tế, việc đón đoàn khách Ấn Độ lại là bài học 'đắt giá' cho các đơn vị kinh doanh mảng MICE trong nước, bởi lữ hành Việt Nam đã hầu như thất thu trước đoàn khách này. Tại sao có nghịch lý như vậy?
Đoàn 4.500 khách Ấn Độ đến Việt Nam ngoài những lợi ích mang lại còn là 'phép thử' bộc lộ các vấn đề mà ngành du lịch cần quan tâm và giải quyết, đặc biệt trong phát triển du lịch MICE.
Nhiều chuyên gia khẳng định, thị trường khách Mỹ là nhóm tiềm năng với mức chi tiêu cao nên du lịch Việt Nam cần có những chiến lược, kế hoạch cụ thể để thu hút và đón đầu.
Trong 7 tháng đầu năm, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt gần 10 triệu lượt. Con số này cho thấy, sức hấp dẫn của các điểm đến vẫn rất 'nóng' sau khi giá vé máy bay tăng trở lại.
Để nâng tầm và lan tỏa thương hiệu điểm đến Di sản thế giới vịnh Hạ Long - quần đảo Cát Bà, các chuyên gia cho rằng trước hết việc cần làm ngay là xóa bỏ 'ngăn sông cấm chợ,' thống nhất quản lý.
Với tốc độ tăng trưởng khách quốc tế đến Việt Nam thời gian gần đây, nhiều khả năng ngành du lịch nước ta sẽ hoàn thành chỉ tiêu đón 18 triệu lượt khách trong năm 2024, tương đương mức tăng kỷ lục trước dịch Covid-19...
Một thỏa thuận thị thực chung cho Đông Nam Á có tiềm năng tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế, ngành du lịch và mối quan hệ ngoại giao của Việt Nam với các nước ASEAN khác.