Ngày 4/3, Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GAC) thông báo quyết định tạm dừng nhập khẩu gỗ từ Mỹ và tước quyền xuất khẩu đậu nành sang Trung Quốc đối với ba doanh nghiệp Mỹ.
Một người đàn ông đầu tháng 7/2024 đã bị tạm giữ khi tìm cách buôn lậu tổng cộng 104 con rắn sống từ đặc khu Hong Kong vào thành phố Thâm Quyến của Trung Quốc, CBSNews đưa tin.
Hải quan Trung Quốc cho biết đã chặn một du khách tìm cách vào thành phố Thâm Quyến từ khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) và phát hiện tổng cộng 104 con rắn sống với đủ loại hình dạng, kích cỡ và màu sắc.
Khi kiểm tra, các nhân viên hải quan đã phát hiện trong các túi quần của nghi phạm có 6 túi vải chứa rắn sống với đủ loại hình dạng, kích cỡ và màu sắc.
Hải quan Trung Quốc ngày 10/7 cho biết, một người đàn ông đã bị bắt khi giấu hơn 100 con rắn sống trong quần để buôn lậu vào Trung Quốc.
Theo Hải quan Trung Quốc, một người đàn ông đã bị bắt khi đang cố đưa hơn 100 con rắn sống vào Trung Quốc đại lục bằng cách nhét chúng vào trong quần.
Các nhà lập pháp Trung Quốc hôm 26.4 đã bỏ phiếu thông qua Luật Thuế hải quan nhằm thúc đẩy việc mở cửa ở cấp độ cao.
Dưa hấu tươi của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc không được nhiễm 5 đối tượng kiểm dịch thực vật còn sống.
Ngày 10/1, khi kiểm tra hành lý của một vị khách người Tây Ban Nha 20 tuổi, nhân viên hải quan đã tìm thấy 275g thịt lợn xông khói, 665g thịt lợn muối và khoảng 300g pho mát dê, là những thứ không được khai báo trong tờ khai nhập cảnh.
Ngày 30-10, truyền thông Australia dẫn phát biểu của Bộ trưởng Nông nghiệp Murray Watt và Bộ trưởng Nội vụ Clare O'Neil cho biết, nước này vừa phạt 2.664 USD, đồng thời cấm nhập cảnh đối với một du khách nam, sau khi phát hiện người này không khai báo về các sản phẩm thịt trong quá trình kiểm tra hành lý tại sân bay Perth. Trong 6kg thịt mà người này mang theo khi nhập cảnh gồm 3,1kg thịt vịt, 1,4kg thịt bò tái, hơn 500g thịt bò đông lạnh và gần 900g thịt gà.
Năm 2021, Việt Nam chính thức 'soán ngôi' của Trung Quốc trở thành đối tác xuất khẩu thủy sản lớn nhất vào thị trường Australia.
Nhiều nước lo ngại các quy định nhập khẩu lương thực mới của Trung Quốc, cho rằng các biện pháp này có nguy cơ làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu.
Bắt đầu từ ngày 1/1/2022, Trung Quốc sẽ áp dụng quy định trong nhập khẩu nông sản, thực phẩm. Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thực phẩm của Việt Nam vẫn đang rất lúng túng với các quy định mới này.
Cơ quan lập pháp Trung Quốc đã thông qua Luật an toàn sinh học mới nhằm ngăn ngừa và quản lý các bệnh truyền nhiễm, Hãng thông tấn Tân Hoa xã đưa tin cuối ngày 17/10.
Ngày 18/3, Australia lần đầu tiên ban bố tình trạng khẩn cấp về an toàn sinh học quốc gia theo Luật An toàn sinh học được nước này thông qua năm 2015.
Yêu cầu này được đưa ra trong bối cảnh số ca nhiễm Covid-19 tăng liên tục những ngày qua mà nguồn gốc xuất phát từ những người vừa trở về từ Iran.
Australia sẽ áp dụng dụng luật an toàn sinh học ít được biết đến để hạn chế những người nghi nhiễm virus Corona chủng mới (SARS-CoV-2) đi lại, tránh lây lan dịch COVID-19.