Theo đề xuất tại dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật theo quy định của Bộ luật Lao động; hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động làm việc theo đúng quy định của Luật Viên chức sẽ không được hưởng trợ cấp thất nghiệp...
Trung tâm Dịch vụ việc làm TP.HCM tiếp tục phối hợp với Bảo hiểm xã hội thành phố triển khai rà soát thông tin qua phần mềm, nhằm phát hiện và xử lý các trường hợp người lao động đã có việc làm nhưng vẫn nộp hồ sơ đề nghị trợ cấp thất nghiệp...
Từ ngày 11 đến 16/5, Quốc hội khóa XV đã tiến hành tuần làm việc thứ 2 của Kỳ họp thứ 9 tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Trong đó, tập trung thảo luận và quyết định nhiều nội dung quan trọng, mang tính chiến lược, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng pháp luật, hoàn thiện thể chế để hướng tới giai đoạn phát triển mới của đất nước.
Người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu thì không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp, vì thế họ cũng không thuộc diện được hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp, theo đề xuất tại dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi)...
Sửa đổi Luật Việc làm là cơ hội để điều chỉnh các quy định về trợ cấp thất nghiệp sao cho thuận tiện, phù hợp với tình hình thực tế và đảm bảo quyền lợi đóng-hưởng của người lao động.
Đào tạo, nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động để đáp ứng yêu cầu của thị trường, nhất là trước ảnh hưởng của chuyển đổi số, tự động hóa là vấn đề được đại biểu Quốc hội quan tâm khi thảo luận về dự án Luật Việc làm (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV.
Người lao động đang đóng bảo hiểm thất nghiệp được hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp khi có đủ 4 điều kiện.
Trung bình một khóa đào tạo ở các trường đại học hiện chỉ có khoảng phân nửa tốt nghiệp đúng hạn...
Quy trình chi trả bảo hiểm thất nghiệp qua Cổng Dịch vụ công vừa được BHXH Việt Nam ban hành giúp tăng tốc xử lý hồ sơ từ các đơn vị liên quan. Nhờ đó, người lao động có thể nhận hỗ trợ kịp thời, giảm độ trễ trong tiếp cận chính sách.
Để đảm bảo quyền lợi cho người lao động, dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) đã đề xuất quy định trường hợp người sử dụng lao động không đóng đủ bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động, thì phải trả khoản tiền tương ứng với các chế độ bảo hiểm thất nghiệp mà người lao động được hưởng theo quy định...
Một trong những quyền lợi của lao động thất nghiệp là được đào tạo, dạy nghề để sớm quay trở lại thị trường lao động. Tuy nhiên, trên thực tế, vì nhiều lý do, không ít người lao động đã thờ ơ với quyền lợi này.
Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) đề xuất mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN). Tuy nhiên, các đại biểu Quốc hội đề xuất tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp lên 65 – 70% và mở rộng đối tượng tham gia BHTN.
Tình hình thế giới diễn biến phức tạp, khó lường, khó dự đoán, đặc biệt là chính sách thuế quan của Mỹ và phản ứng của các nước sẽ có tác động không nhỏ đến thị trường lao động Việt Nam, nhất là những lao động trực tiếp tại các doanh nghiệp xuất khẩu, dẫn đến việc cắt giảm lao động, dịch chuyển lao động...
Tại dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) trình Quốc hội, một nội dung đáng chú ý là đề xuất quy định thống nhất mức trần tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm thất nghiệp, với mức tối đa bằng 20 lần mức lương tối thiểu tháng theo vùng do Chính phủ công bố tại thời điểm đóng bảo hiểm.
Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) đề xuất tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm thất nghiệp cao nhất bằng 20 lần mức lương tối thiểu tháng theo vùng do Chính phủ công bố tại thời điểm đóng bảo hiểm thất nghiệp...
Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) trình Quốc hội mới đây đang nhận được nhiều sự quan tâm của người lao động, trong đó có liên quan đến mức đóng, mức hưởng và đào tạo nghề do tác động của đổi mới công nghệ, nhất là việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) ngày càng nhiều như hiện nay.
Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) đề xuất trường hợp người lao động có giao kết hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 1 tháng trở lên được tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Ngày 11/5, tại trụ sở các cơ quan của Quốc hội, Ủy ban Văn hóa và Xã hội tổ chức phiên họp toàn thể Ủy ban lần thứ 2. Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Đắc Vinh chủ trì phiên họp.
Chiều 11.5, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã dự và phát biểu chỉ đạo tại Đại hội Đảng bộ Ủy ban Văn hóa và Xã hội lần thứ I, nhiệm kỳ 2025–2030.
Sáng 11.5, tại trụ sở các cơ quan của Quốc hội (Hà Nội), Ủy ban Văn hóa và Xã hội tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 2. Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Đắc Vinh chủ trì phiên họp.
Ủy ban Văn hóa và Xã hội được yêu cầu tập trung tham mưu 2 Nghị quyết về đột phá phát triển giáo dục, đào tạo và đột phá trong công tác chăm sóc sức khỏe Nhân dân.
Sáng 11/5, tại Hà Nội, Ủy ban Văn hóa và Xã hội tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ hai. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Xã hội Nguyễn Đắc Vinh chủ trì phiên họp.
Trong tuần qua, nhiều chính sách kinh tế đáng chú ý đã được Chính phủ ban hành, đồng thời các hiệp hội ngành nghề và cơ quan chuyên môn cũng đưa ra những đề xuất quan trọng nhằm tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp và cải thiện môi trường kinh doanh.
Chiều 10/5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tiến hành khai mạc Phiên họp thứ 45.
Chiều 10/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức phiên họp thứ 45.
Chiều 10-5, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Phiên họp thứ 45 (tháng 5-2025).
Chiều 10/5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc phiên họp thứ 45.
Theo dự báo, chính sách thuế quan của Mỹ và phản ứng của các nước sẽ có tác động không nhỏ đến thị trường lao động Việt Nam, nhất là những lao động trực tiếp tại các doanh nghiệp xuất khẩu, dẫn đến việc cắt giảm, hoặc dịch chuyển lao động...
Với nhiều người lao động hiện nay, số tiền trợ cấp còn thấp, không đủ trang trải mức sống tối thiểu của bản thân và chăm lo cho gia đình.
Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) đề xuất trường hợp người lao động có giao kết hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 1 tháng trở lên được tham gia bảo hiểm thất nghiệp, thay vì 3 tháng trở lên như hiện nay...
Bảo hiểm thất nghiệp là 'phao cứu sinh' của người lao động, tuy nhiên trên thực tế vẫn chưa đáp ứng đủ mức sống hiện nay.
Dự kiến, người lao động và doanh nghiệp sẽ đóng bảo hiểm thất nghiệp với mức tối đa là 1%, thay vì cố định mỗi bên là 1% như hiện nay. Chính phủ sẽ quy định cụ thể mức đóng, và áp dụng đối với tất cả các đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp...
Theo đại biểu Quốc hội (ĐBQH), Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) là cơ hội để thể chế hóa các chủ trương lớn của Đảng về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế tư nhân và sắp xếp, tinh gọn bộ máy; từ đó, tạo động lực mạnh mẽ phát triển thị trường lao động một cách bền vững.
Ngày 07/5/2025, Quốc hội đã thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi). Luật Việc làm được sửa đổi toàn diện nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về việc làm, phát triển thị trường lao động hiện đại, linh hoạt, đồng bộ và hội nhập; bảo đảm quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm của công dân.
Tiếp tục chương trình làm việc tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 7/5, các đại biểu đã thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi); dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013; dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi); dự án Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi).
Ngày 7-5, đại biểu Quốc hội đã nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) và thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật này.
Thảo luận tại Hội trường về dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đề nghị, cần có chính sách ưu tiên hỗ trợ khu vực kinh tế tư nhân - động lực chính trong tạo việc làm bền vững. Đồng thời mở rộng chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp tạo nhiều việc làm, giao Chính phủ quy định cụ thể các hỗ trợ tương ứng.
Ngày 8/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội nghe Tờ trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, thảo luận về dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi).
Thứ tư, ngày 7/5/2025, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ ba tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng nay 7/5, Quốc hội có phiên thảo luận tại hội trường về Dự án Luật Việc làm (sửa đổi), Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh điều hành phiên thảo luận.
Sáng 7/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp lần thứ 9, Quốc hội khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội làm việc tại hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).
Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) cần quan tâm đến các đối tượng bị ảnh hưởng do sắp xếp bộ máy tinh giản biên chế, hoặc sự xuất hiện của AI, robot. Đây là ý kiến của các Đại biểu Quốc hội khi góp ý cho Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) diễn ra vào sáng 7/5.
Ngày 7/5, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, các đại biểu đã xem xét dự án Luật Việc làm (sửa đổi), tập trung vào cải tiến hệ thống thông tin thị trường lao động, đơn giản hóa đăng ký lao động, và tăng cường hỗ trợ nhóm yếu thế. Với các quy định đột phá nhằm xây dựng thị trường lao động hiện đại, linh hoạt, dự án luật được kỳ vọng tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu kỷ nguyên số. Các đề xuất hoàn thiện luật hướng tới đảm bảo tính khả thi, đồng bộ, và thuận lợi cho người lao động.