Hải Dương đã xử lý 401 vi phạm trên hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải. Các huyện xử lý được nhiều vi phạm là Bình Giang, Ninh Giang, Tứ Kỳ…
Huyện Nam Sách (Hải Dương) đã có chuyển biến tích cực trong xử lý vi phạm bến bãi, giải tỏa hàng trăm công trình thủy lợi trước thời hạn tỉnh yêu cầu. Kinh nghiệm ở đây là gì?
Ngày 5-10, UBND huyện Phúc Thọ đồng loạt phát động chiến dịch ra quân nạo vét kênh mương thủy lợi, cải tạo vệ sinh đồng ruộng khắc phục hậu quả sau thiên tai phục vụ sản xuất vụ đông xuân 2024-2025 tại 21 xã, thị trấn trên địa bàn.
Hàng loạt hồ đập thủy lợi trên địa bàn tỉnh dù đã đến hạn nhưng vẫn chưa thực hiện kiểm định an toàn đập, hồ chứa nước do thiếu kinh phí. Việc kiểm tra hồ đập chỉ thực hiện bằng trực quan, không chuyên sâu, làm tăng nguy cơ mất an toàn trong mùa mưa lũ.
Thanh tra Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai vừa công bố kết luận thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành về quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, hồ đập thủy lợi, phòng, chống thiên tai, công trình nước sạch, vệ sinh môi trường nông thôn trên địa bàn huyện Si Ma Cai và thành phố Lào Cai (năm 2022 - 2023).
Hồ Suối Giai có tiềm năng để phát triển du lịch và nơi tổ chức các hoạt động thể thao của tỉnh Bình Phước nhưng nơi đây đang có dấu hiệu bị lấn chiếm hành lang bảo vệ công trình thủy lợi.
Thời gian gần đây, nhiều người tận dụng sức hút của Suối Giai để phát triển du lịch, kết hợp dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí. Do quá trình xây dựng tự phát, chưa được quy hoạch rõ ràng nên nhiều công trình có dấu hiện vi phạm hành lang bảo vệ công trình hồ thủy lợi.
Theo nhận định của Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Quảng Trị, mùa mưa bão năm 2024 có 10-13 cơn bão/áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) xuất hiện trên khu vực Biển Đông, trong đó có 5-7 cơn bão/ATNĐ ảnh hưởng đến đất liền nước ta, ở mức xấp xỉ so với trung bình nhiều năm. Điều đáng chú ý là trong số 10- 13 cơn bão/ATNĐ đó có 3-5 cơn bão/ATNĐ ảnh hưởng khu vực Quảng Trị, 1-2 cơn bão ảnh hưởng trực tiếp, thời gian ảnh hưởng tập trung trong khoảng tháng 9 đến đầu tháng 11.
Đến ngày 31/8, tất cả những trường hợp vi phạm công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Nam Sách (tỉnh Hải Dương) đã được xử lý theo quy định, sớm hơn 4 tháng so với yêu cầu của UBND tỉnh (trước ngày 31/12/2024).
Đến ngày 31/8, UBND huyện Nam Sách (Hải Dương) đã hoàn thành xử lý 273 vi phạm trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, sớm hơn yêu cầu của tỉnh 4 tháng.
Mới đây, UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành Quyết định số 3541/QĐ-UBND về việc phê duyệt nhiệm vụ lập điều chỉnh Quy hoạch chung đô thị Định Tân, huyện Yên Định đến năm 2045 với quy mô diện tích lập quy hoạch khoảng 757,9ha.
Ngày 29/8, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Lê Trường Lưu trực tiếp kiểm tra hệ thống hồ chứa nước thủy điện, hồ đập trên địa bàn tỉnh.
Bộ tiêu chí xã nông thôn mới (NTM) nâng cao, huyện NTM, giai đoạn 2021 - 2025 đặt ra yêu cầu cao hơn so với giai đoạn trước nên các địa phương gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện và hoàn thành các tiêu chí, nhất là tiêu chí số 3 về thủy lợi và phòng, chống thiên tai.
Huyện Tứ Kỳ phấn đấu chậm nhất ngày 31/8 tới sẽ hoàn thành việc xử lý bến bãi ngoài quy hoạch và vận động các hộ dân tự tháo dỡ vi phạm công trình thủy lợi.
Việc cấp phép hoạt động 'xây dựng công trình mới' trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi phải bảo đảm các nguyên tắc và căn cứ quy định tại Khoản 6, Khoản 7 Điều 1 Nghị định số 40/2023/NĐ-CP.
Về dự án Luật Điện lực (sửa đổi), Chính phủ yêu cầu Bộ Công Thương hoàn thiện nội dung về quản lý nhà nước trong lĩnh vực điện lực quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan; tạo cơ sở pháp lý đầy đủ, rõ ràng nhằm phòng, chống các hành vi tham nhũng, tiêu cực, chấm dứt tình trạng 'xin - cho' trong quản lý hoạt động điện lực, quy hoạch, đầu tư các dự án điện lực.
Thừa Thiên-Huế kiến nghị Bộ Nông nghiệp-Phát triển Nông thôn có văn bản hướng dẫn nhằm nâng cao năng lực, hiệu quả vận hành điều tiết nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, tiêu thoát lũ.
Không chỉ gây ô nhiễm môi trường, lấn ra ngoài mốc giới dự án, chuyển nhượng trái phép, chủ đầu tư Dự án chăn nuôi tổng hợp tại hồ thủy lợi Hương Đà cũng không xuất trình được giấy phép đủ điều kiện chăn nuôi, chưa có quyết định phê duyệt địa điểm của UBND tỉnh Vĩnh Phúc.
Trước thực trạng nhiều công trình thủy lợi xuống cấp, Thừa Thiên Huế kiến nghị hỗ trợ ngân sách để đầu tư sửa chữa, nâng cấp nhằm đảm bảo cấp nước phục vụ sản xuất và đời sống của người dân.
Hiện tại đang là mùa mưa bão, cũng là thời điểm diễn ra các hoạt động du lịch, vui chơi, đặc biệt trong thời gian nghỉ hè của học sinh, sinh viên, điều này tiềm ẩn nhiều nguy cơ phức tạp về trật tự, an toàn giao thông trên đường thủy. Để quản lý hoạt động của các phương tiện thủy trong mùa mưa bão, Đội Cảnh sát giao thông đường thủy, Phòng Cảnh sát giao thông (CSGT), Công an tỉnh đã triển khai kế hoạch kiểm tra, kịp thời xử lý những phương tiện vi phạm.
Theo Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nuôi cá trong lòng hồ chứa nước Ngàn Trươi nhằm phát huy hiệu quả khai thác tổng hợp, phục vụ đa mục tiêu của công trình góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội là phù hợp với quy định tại điểm đ khoản 3 Điều 30 của Luật Thủy lợi; Điều 14 Luật Thủy sản.
Ngày 29/7, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có văn bản gửi Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Tĩnh về chủ trương nuôi cá tại hồ chứa nước Ngàn Trươi.
UBND tỉnh Bắc Ninh giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan kiểm tra thông tin phản ánh của Báo VietNamNet về các công trình tại chân cầu Bình Than.
Trong nông nghiệp hệ thống thủy lợi có vai trò vô cùng quan trọng, quyết định năng suất, chất lượng cây trồng vật nuôi của nông dân, HTX. Tuy nhiên mức hỗ trợ thủy lợi phí đã nhiều năm nay chưa được điều chỉnh cho phù hợp với giá cả thị trường khiến các HTX thực hiện quản lý, khai thác các công trình thủy lợi gặp không ít khó khăn.
Ngày 10/7, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Bắc Ninh đã tổ chức Hội nghị tập huấn kỹ thuật hộ đê, phòng chống thiên tai và triển khai kế hoạch xử lý vi phạm Luật Đê điều, Luật Thủy lợi trên địa bàn tỉnh. Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bắc Ninh Vương Quốc Tuấn dự và phát biểu tại Hội nghị.
Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Bắc Ninh Vương Quốc Tuấn cho biết: 'Hiện trên địa bàn tỉnh còn nhiều vi phạm về đê điều, thủy lợi chồng chất, tích tụ nhiều năm, không được xử lý kịp thời. Trong đó, một số địa phương còn buông lỏng, dẫn đến hiệu quả xử lý vi phạm đạt thấp'.
Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bắc Ninh, từ năm 2021 đến nay, tỉnh đã phát hiện, lập biên bản và kiến nghị chính quyền các địa phương xử lý 893 trường hợp vi phạm pháp luật về đê điều và thủy lợi, chưa kể hàng nghìn trường hợp vi phạm cũ từ năm 2000 trở về trước. Tỉnh quyết tâm xử lý, giải tỏa các trường hợp vi phạm và ngăn chặn, xử lý dứt điểm các trường hợp vi phạm mới, tái phạm nhiều lần.
Dù đã quan tâm, vào cuộc xử lý, song tình trạng vi phạm pháp luật về thủy lợi vẫn xảy ra tại nhiều địa phương của Hà Nội.
Nhằm xử lý giải tỏa các trường hợp vi phạm pháp luật về đê điều và thủy lợi còn tồn tại và ngăn chặn xử lý dứt điểm các trường hợp vi phạm mới phát sinh, tái phạm nhiều lần, đáp ứng các yêu cầu về phòng chống thiên tai (PCTT).
Các luật về đất đai, kinh doanh bất động sản sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/8/2024, sớm 5 tháng so với quyết nghị của Quốc hội trước đó.
Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) Thanh Hóa vừa có báo cáo gửi Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa liên quan đến vụ việc Công ty cổ phần cơ khí chế tạo Đại Dũng Nghi Sơn (Cty Đại Dũng) phá kênh đào Quế Sơn tại thị xã Nghi Sơn.
Chiều 21/6, UBND huyện Thanh Liêm tổ chức tập huấn công tác phòng chống thiên tai và kỹ thuật hộ đê cho đội ngũ lãnh đạo UBND xã, cán bộ phụ trách giao thông thủy lợi, lực lượng quản lý đê, trưởng điếm canh đê ở các xã, thị trấn có đê trên địa bàn huyện gồm: Kiện Khê, Thanh Thủy, Thanh Tân, Thanh Nghị, Thanh Hải.
Công ty Đại Dũng Nghi Sơn dính lùm xùm phá kênh thủy lợi có quy mô vốn điều lệ ban đầu ở mức 30 tỷ đồng. Trong đó, Công ty CP Cơ khí Xây dựng Thương mại Đại Dũng (Đại Dũng Corp) góp 85% vốn điều lệ.
Ông Lê Đức Giang, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, vừa có ý kiến chỉ đạo các cơ quan chức năng làm rõ thông tin Công ty cổ phẩn cơ khí chế tạo Đại Dũng Nghi Sơn phá hơn 100 m kênh thủy lợi khi xây dựng nhà máy
Luôn nêu cao tinh thần tập thể, nhiều nhóm tác giả của Báo Thái Nguyên và Đài Phát thanh - Truyền hình Thái Nguyên đã thực hiện được các tác phẩm báo chí chất lượng. Trong đó, nhiều loạt bài đã đoạt giải cao ở những giải báo chí có uy tín như: Giải báo chí Quốc gia; Giải báo chí toàn quốc về xây dựng Đảng (Búa liềm vàng)…
Cơ quan chức năng đã lập biên bản đối với Công ty cổ phẩn cơ khí chế tạo Đại Dũng Nghi Sơn (Thanh Hóa) vì quá trình xây dựng nhà máy đã phá hơn 100 m kênh thủy lợi dẫn nước tưới tiêu cho 14 ha đất nông nghiệp.
Trong quá trình thi công dự án, Công ty cổ phần cơ khí chế tạo Đại Dũng Nghi Sơn (Thanh Hóa) đã phá hơn 100m kênh thủy lợi Quế Sơn.
Trong quá trình triển khai xây dựng nhà máy, Công ty cổ phẩn cơ khí chế tạo Đại Dũng Nghi Sơn (Thanh Hóa) đã cho phá hơn 100 m kênh thủy lợi dẫn nước tưới tiêu cho hàng chục ha đất nông nghiệp
Mặc dù đã bị cơ quan chức năng đề nghị dừng thi công công trình để khắc phục hậu quả phá kênh dẫn nước, nhưng Công ty Đại Dũng vẫn tiếp tục thi công, ảnh hưởng đến việc tưới thực tế cho 14 ha đất sản xuất nông nghiệp của UBND phường Mai Lâm, gây bức xúc dư luận địa phương.
Ngày 12-6, Chi cục Thủy lợi và Phòng, chống thiên tai (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội) tổ chức hội nghị tuyên truyền về phòng ngừa vi phạm pháp luật đê điều, thủy lợi và công tác phòng, chống thiên tai tại xã Sơn Đà (huyện Ba Vì).
Sau hơn 5 năm triển khai thực hiện, Luật Thủy lợi có một số vướng mắc cần tháo gỡ, nhất là việc chuyển đổi cơ chế từ thủy lợi phí sang giá dịch vụ thủy lợi (DVTL).
Ts. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Trong phiên chất vấn tại Kỳ họp thứ Bảy vừa qua, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh cho biết: Nước ta có 33.450 con sông có chiều dài từ 10 km trở lên và 108 lưu vực. Trong đó, có 13 con sông lớn với 8 lưu vực, 392 con sông liên tỉnh với 25 lưu vực, còn lại là những con sông nội tỉnh với 75 lưu vực.
Ngày 29/5, lãnh đạo UBND xã Đoàn Kết (Thanh Miện, Hải Dương) cho biết gia đình ông Vũ Văn Khả ở thôn Từ Xá đã tự nguyện tháo dỡ công trình vi phạm hành lang bảo vệ công trình thủy lợi kênh Tây Kẻ Sặt.
Ngày 25/5, Hội Đập lớn và phát triển nguồn nước Việt Nam đã kỷ niệm 20 năm thành lập và tổ chức Đại hội lần V (2024-2029). TSKH Phan Xuân Dũng - Chủ tịch VUSTA đã đến dự và chúc mừng.
Ngày 25-5, tại Hà Nội, Hội Đập lớn và phát triển nguồn nước Việt Nam (Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ V (nhiệm kỳ 2024-2029) và kỷ niệm 20 năm thành lập Hội.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hải Dương yêu cầu Ban Thường vụ các huyện ủy, thị ủy, thành ủy chỉ đạo tổ chức kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm tập thể, cá nhân để phát sinh vi phạm công trình thủy lợi từ đầu năm 2024 đến nay.
Ngày 21.5, tại phiên thảo luận hội trường về dự thảo Luật Đường bộ, ĐBQH Cầm Thị Mẫn đề nghị dự thảo Luật cần quy định rõ về thẩm quyền, điều kiện, thủ tục cấp giấy phép kinh doanh vận tải hành khách, hàng hóa bằng xe bốn bánh có gắn động cơ.
Ngày 21.5, tại phiên thảo luận hội trường về dự thảo Luật Đường bộ, ĐBQH Cầm Thị Mẫn đề nghị dự thảo Luật cần quy định rõ về thẩm quyền, điều kiện, thủ tục cấp giấy phép kinh doanh vận tải hành khách, hàng hóa bằng xe bốn bánh có gắn động cơ.
Sáng 21/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đường bộ.