Luật Nhà ở 2023 có chất lượng tốt nhất trong 30 năm qua

Luật Nhà ở 2023 đã chính thức được Quốc hội thông qua, trong đó nhiều nội dung quan trọng được bổ sung, kế thừa và quy định chi tiết hơn so với các quy định của Luật Nhà ở 2014.

Xóa bỏ 'đóng đinh' nhà ở xã hội là nhà giá rẻ, chất lượng thấp

Để phát triển nhà ở xã hội cần quan tâm đến cơ chế, chính sách, tiêu chuẩn, quy chuẩn, đặc biệt thay đổi quan niệm về xây dựng, thiết kế loại hình nhà ở này, từ đó dành nguồn lực đầu tư xứng đáng để nâng chất lượng nhà ở xã hội tiệm cận với nhà ở thương mại.

Luật Nhà ở vừa thông qua, thị trường bất động sản có bớt khó?

Đại diện doanh nghiệp, chuyên gia cho rằng, việc thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi) với nhiều quy định mới tốt hơn cho cả doanh nghiệp và người mua nhà là tín hiệu đáng mừng.

Từ 'thảm họa cháy' đến chủ trương không luật hóa chung cư mini

Sau vụ 'cháy chung cư mini' gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về người và tài sản xảy ra tại phố Khương Hạ, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội vừa qua, tại phiên họp ngày 20-9-2023 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã có ý kiến dứt khoát không 'luật hóa' loại hình chung cư mini trong Luật Nhà ở (sửa đổi) dự kiến được Quốc hội xem xét thông qua tại kỳ họp cuối năm 2023. Bản chất pháp lý của loại hình chung cư mini là gì?

Hàng nghìn chung cư mini biến tướng: Cách nào khắc phục?

Ngày 26/9, báo Tiền Phong tổ chức Tọa đàm trực tuyến 'Chung cư mini biến tướng: Giải pháp nào để an toàn cho người dân?', nhằm đánh giá thực trạng phát triển chung cư mini thời gian qua. Hội thảo cũng đóng góp ý kiến vào việc quản lý chung cư mini biến tướng và các giải pháp xử lý kẽ hở pháp lý, ngăn chặn những thảm họa có thể xảy ra.

'Lỗ hổng' khiến công tác quản lý 'chung cư mini' gặp khó

Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội bất động sản TP HCM (HoREA) đánh giá, do các quy định pháp luật về 'chung cư mini' chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, dẫn đến công tác quản lý nhà nước về 'nhà chung cư mini' chưa chặt chẽ và có nhiều bất cập, hạn chế.

Không luật hóa chung cư mini

Vụ cháy chung cư mini ở số nhà 37 ngõ 29/70 phố Khương Hạ (phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội) đêm 12 rạng sáng 13-9 vừa qua khiến 56 người tử vong là một bài học đau xót, phơi bày nhiều 'lỗ hổng' trong công tác quản lý xây dựng loại hình nhà ở này.

Bất cập quy định về nhà ở làm nở rộ 'chung cư mini'

Trước tình trạng nở rộ 'chung cư mini', Hiệp hội bất động sản TP.HCM (HoREA), cho rằng có nguyên nhân bắt nguồn từ những bất cập của quy định pháp luật về 'phát triển nhà ở riêng lẻ của hộ gia đình, cá nhân'…

Bỏ tiền tỷ mua chung cư mini chưa được 'khai sinh', không khác gì ở thuê dài hạn

Hiện nay, khái niệm chung cư mini vẫn chưa có trong pháp luật, vì vậy, dù bỏ ra hàng tỷ đồng để mua nhưng chủ căn hộ chung cư mini vẫn chỉ như người đi thuê nhà.

Chung cư mini và những vấn đề pháp lý cần sửa đổi

Bất cập do quy định tại Luật Nhà ở 2014 làm phát sinh nhiều nhà chung cư mini biến tướng tại các đô thị, là một trong nhiều nguyên nhân làm quá tải kết cấu hạ tầng khu vực, không phù hợp với quy hoạch đô thị, không đảm bảo được quyền, lợi ích của người mua nhà.

Đề nghị chung cư mini chỉ cho thuê, không được bán

Các đô thị lớn cần ngăn chặn tình trạng khoét lõm, xây dựng tràn lan chung cư mini làm phá vỡ quy hoạch và tăng áp lực hạ tầng khu vực.

Ai 'bật đèn xanh' cho chung cư mini biến tướng?

Trao đổi với PV Tiền Phong sau vụ cháy căn nhà tại phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TPHCM khẳng định, phát triển nhà chung cư cần được kiểm soát chặt chẽ vì liên quan đến cuộc sống và an toàn của nhiều người.

Chung cư mini nở rộ do đâu?

Trong hơn 10 năm qua, chung cư mini, hộp diêm… nở rộ tại các đô thị, đặc biệt là Hà Nội và TP.HCM.

Chung cư mini nở rộ ở các đô thị đông dân dù có nhiều bất cập

Áp lực đô thị hóa gia tăng nhanh chóng, giá nhà tăng không có điểm dừng và tâm lý muốn sở hữu nhà của người dân đặt ra bài toán bức thiết về nhà ở tại các đô thị lớn.

Có nên luật hóa chung cư mini?

Mới chỉ xuất hiện hơn chục năm nay, sau khi Nghị định 71/2010 (quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở 2005) ra đời, bắt đầu cho phép phát triển nhà ở riêng lẻ được thiết kế có nhiều tầng, nhiều căn hộ nhỏ.

Ba nguyên nhân khiến chung cư mini nở rộ mất kiểm soát

Nở rộ chung cư mini, xây dựng sai phép mất kiểm soát nguyên nhân từ những bất cập của các quy định pháp luật, sự buông lỏng quản lý.

Hà Nội: Giải quyết dứt điểm các tồn tại vi phạm trong quản lý nhà chung cư

Theo Ban Đô thị (HĐND TP Hà Nội), từ khảo sát thực tế tại một số quận của Hà Nội về công tác quản lý nhà chung cư, Đoàn khảo sát của Ban Đô thị sẽ hoàn thiện báo cáo để kiến nghị Thành ủy, UBND TP giải quyết triệt để những vấn đề còn vướng mắc, tồn tại.

Loạt nguyên nhân khiến tranh chấp chung cư tại Hà Nội ngày càng phức tạp

Thời gian qua, nhiều chung cư trên địa bàn Hà Nội đã xảy ra tranh chấp giữa cư dân và chủ đầu tư. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này được lãnh đạo các quận chỉ rõ là do chủ đầu tư chậm làm thủ tục cấp sổ hồng; chưa bàn giao quỹ bảo trì; chậm thành lập Ban quản trị…

Còn nhiều khó khăn, bất cập trong quản lý nhà chung cư

Ngày 10-8, Ban Đô thị HĐND thành phố Hà Nội đã khảo sát công tác quản lý nhà chung cư tại các quận: Hà Đông, Bắc Từ Liêm, Hoàng Mai.

Khảo sát việc quản lý nhà chung cư: Xác định rõ phần sở hữu chung, riêng

Tiếp tục thực hiện kế hoạch công tác năm 2023, sáng 10/8, Ban Đô thị - HĐND TP Hà Nội đã khảo sát công tác quản lý nhà chung cư tại quận Hà Đông và quận Bắc Từ Liêm.

Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) vẫn còn nhiều lấn cấn

Với số lượng điều khoản sửa đổi, bổ sung khá lớn, dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) đã cụ thể hóa nhiều chính sách mới, song vẫn còn nhiều điểm lấn cấn.

Tiếp tục góp ý để hoàn thiện Luật nhà ở (Sửa đổi)

hoàn thiện Luật nhà ở (Sửa đổi), ngày 8/8/2023, tại Đà Nẵng, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức Hội thảo góp ý về dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi). Hội thảo với sự tham gia của Bộ Xây dựng, các đại biểu, chuyên gia và các Hiệp hội bất động sản trong cả nước... Ông Hoàng Thanh Tùng - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội chủ trì hội thảo.

Đề xuất chỉ nên có 2 loại nhà ở xã hội

Cần gia tăng nguồn cung nhà ở xã hội cho thuê dài hạn vì nhu cầu thuê nhà của người dân có thu nhập thấp rất lớn.

Đà Nẵng triển khai hiệu quả chính sách phát triển nhà ở xã hội

Thành phố Đà Nẵng đã hoàn thành hơn 15.000 căn hộ chung cư và 1.100 phòng ký túc xá sinh viên; ngân sách đã đầu tư 39 dự án chung cư, với tổng vốn hơn 3.500 tỷ đồng.

Thanh tra nói không dành đủ quỹ đất cho nhà ở xã hội, Kim Oanh Group 'phản pháo'

Trước thông tin không bố trí đủ quỹ đất xây nhà ở xã hội, chủ đầu tư hai dự án nhà ở thương mại tại Bình Dương đã lên tiếng.

Đề xuất Quốc hội có gói khẩn cấp hơn để hỗ trợ an sinh xã hội

ĐB đề xuất gói hỗ trợ khẩn cấp hơn để hỗ trợ an sinh xã hội, hỗ trợ cho người lao động, gia đình chính sách, gia đình có người thân mất trong đại dịch COVID-19.

Đại biểu đề nghị giám sát quá trình phát triển nhà ở xã hội

Đại biểu Quốc hội đề nghị nội dung giám sát nhà ở xã hội cần định hình rõ chính sách, hỗ trợ đúng đối tượng thụ hưởng, hạn chế tối đa việc trục lợi chính sách.

Tránh hình thức, lãng phí trong công tác giám sát

Đánh giá cao hoạt động giám sát của Quốc hội có nhiều đổi mới sâu sắc và toàn diện, đạt được những kết quả tích cực, các đại biểu Quốc hội cũng cho rằng cần có thêm giải pháp để khắc phục các vấn đề còn tồn tại, nhất là tránh hình thức, lãng phí trong công tác giám sát nhằm nâng cao chất lượng công tác quan trọng này, đáp ứng yêu cầu cử tri và nhân dân cả nước.

Đề nghị giám sát 'ai sử dụng nhà ở xã hội', nơi quá đông, nơi không bóng người

ĐBQH cho rằng, việc thực hiện chính sách nhà ở xã hội còn khoảng cách rất xa giữa thực tế và mục tiêu, yêu cầu đề ra. Có địa điểm nhà ở xã hội không có người tham gia, có nơi lại quá đông. Cách xác định đối tượng được mua nhà còn nhiều tranh luận.

Cần giám sát và làm rõ 'ai đang sinh sống trong nhà ở xã hội'

'Chính sách nhà ở xã hội là một trong những chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước về an sinh xã hội nhưng thực tế, việc triển khai nhà ở xã hội còn khoảng cách xa so với mục tiêu đặt ra', Đại biểu Lê Thanh Hoàn - ĐBQH tỉnh Thanh Hóa - nêu vấn đề.

Đại biểu Quốc hội: Nhà ở xã hội nơi không ai ở, nơi thì quá đông

ĐBQH Lê Thanh Hoàn đánh giá, việc thực hiện nhà ở xã hội còn khoảng cách rất xa so với mục tiêu, có địa điểm nhà ở xã hội không ai tham gia, nơi lại quá đông.

GS-TSKH. Đặng Hùng Võ: Một số khuyến nghị đối với chính sách nhà ở xã hội

Giải quyết nhà ở cho dân luôn là vấn đề lớn trong tất cả các đất nước. Ở nước ta, nhà ở lại gắn với khái niệm mang tính truyền thống 'an cư rồi mới lạc nghiệp' lại càng làm cho vấn đề giải quyết nhà ở cho dân có tầm quan trọng hơn...

Tạo quỹ đất phát triển nhà ở xã hội

Các dự án nhà ở xã hội trên địa bàn TPHCM chỉ đáp ứng 5% nhu cầu người thuê, mua. Một trong những nguyên nhân chính là thiếu quỹ đất phù hợp.

GS.TS ĐẶNG HÙNG VÕ: LÀM RÕ TẠI SAO QUY HOẠCH ĐÃ CÓ ĐẤT CHO NHÀ Ở XÃ HỘI NHƯNG LẠI KHÔNG ĐƯỢC THỰC HIỆN?

Dự án Luật Nhà ở (sửa đổi) sẽ được Quốc hội cho ý kiến vào Kỳ họp thứ 5 tới. Đóng góp ý kiến vào dự án Luật, GS.TS Đặng Hùng Võ - Chủ tịch Hội Trắc địa - Bản đồ - Viễn thám Việt Nam cho rằng, cần làm rõ tại sao quy hoạch đã có đất cho nhà ở xã hội nhưng lại không được thực hiện và quy định rõ quỹ đất cho phát triển nhà ở xã hội.

Đầu tư có trách nhiệm

Tại Hội thảo 'Góp ý cho Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi)' do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp với Tổng hội Xây dựng Việt Nam tổ chức, nhiều ý kiến xác đáng của các chuyên gia đã được đưa ra.