Triển khai Luật Đất đai: 3 nút thắt lớn của thị trường bất động sản được tháo gỡ

Hiệp hội Bất động sản TP.HCM - HoREA vừa có văn bản chỉ ra những nút thắt vướng mắc pháp lý của thị trường bất động sản sẽ được gỡ khi triển khai thi hành Luật Đất đai 2024 và các luật có liên quan.

Gỡ vướng cho các dự án nhà ở không có đất ở

Giữa lúc hàng trăm dự án nhà ở thương mại không có đất ở đang bế tắc, thì tia hy vọng mới lại le lói với đề xuất thí điểm mở rộng các loại đất cho nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận.

Nhen lại hy vọng cho các dự án nhà ở không có đất ở

Giữa lúc hàng trăm dự án nhà ở thương mại không có đất ở đang bế tắc do quy định của Luật Đất đai vừa được ban hành thì tia hy vọng mới lại le lói nhờ một đề xuất mới.

Thí điểm mở rộng đất làm nhà ở thương mại, giảm thiểu rủi ro bằng định giá đất

Thực tế đang đòi hỏi việc mở rộng đất thực hiện dự án nhà ở thương mại, song điểm mấu chốt là phải phòng ngừa rủi ro tránh gây thất thu ngân sách.

Nhà ở thuộc tài sản công được quản lý, sử dụng như thế nào?

Tại dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Nhà ở, Bộ Xây dựng đề xuất quy định chung về quản lý, sử dụng nhà ở thuộc tài sản công.

Áp quy định mới, doanh nghiệp bất động sản hết cửa 'tay không bắt giặc'

Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh cho biết, hiện Bộ Xây dựng đang dự thảo các văn bản dưới Luật Nhà ở và kinh doanh bất động sản 2023. Với những quy định mới của luật đảm bảo thị trường bất động sản phát triển ổn định, bền vững.

Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh: Vững vàng 'nền móng' để vực dậy thị trường bất động sản

Trong năm 2023, ngành Xây dựng đã ghi dấu cột mốc đáng nhớ khi 2 bộ luật rất quan trọng là Luật Nhà ở (sửa đổi) và Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) đã được Quốc hội Khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 6. Trong số đó, Luật Nhà ở (sửa đổi) được giới chuyên gia đánh giá là bộ luật có chất lượng tốt nhất trong hơn 30 năm qua (kể từ Pháp lệnh Nhà ở 1991, Luật Nhà ở 2005 và Luật Nhà ở 2014), góp phần thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển lành mạnh trong thời gian tới.

Đề án 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội còn cách xa mục tiêu

Đã quá nửa thời gian của giai đoạn 2021-2025, tổng số căn hộ các địa phương hoàn thành chưa đạt 5% kế hoạch đề ra. Tuy nhiên, giới chuyên gia nhận định, thị trường nhà ở xã hội sẽ được cải thiện trong thời gian tới.

LUẬT NHÀ Ở 2023: NHỮNG QUY ĐỊNH MỚI VỀ NHÀ Ở XÃ HỘI VÀ CHUNG CƯ MINI

Tại cuộc họp báo Công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố các Luật đã được Quốc hội khóa XV thông qua tại kỳ họp thứ 6 vừa qua, trong đó có Luật Nhà ở bổ sung một số quy định mới về nhà ở xã hội và chung cư mini.

Tiến độ phát triển nhà ở xã hội giai đoạn 2021-2025 có như kỳ vọng?

Hội môi giới bất động sản Việt Nam (VARS) cho biết, mặc dù cơn khát nhà ở xã hội là rất lớn nhưng cả nước mới hoàn thành 46 dự án nhà ở xã hội với quy mô 20.210 căn, chỉ bằng 4,7% kế hoạch giai đoạn 2021-2025.

Nhà ở xã hội chờ chính sách

Tương tự Hà Nội và nhiều thành phố khác, việc triển khai, thực hiện các dự án nhà ở xã hội trên địa bàn TP.HCM đang vướng rất nhiều rào cản, rất khó hoàn thành mục tiêu đề ra.

Bài 1: 'Chúng tôi rất mừng'

Theo đánh giá của cộng đồng doanh nghiệp và giới chuyên gia, Luật Nhà ở (sửa đổi) được Quốc hội Khóa XV thông qua ngày 27.11.2023 có chất lượng tốt nhất trong hơn 30 năm qua, kể từ Pháp lệnh Nhà ở 1991. Những quy định phù hợp với thực tiễn, đồng bộ với hệ thống pháp luật của Luật sẽ thúc đẩy quá trình thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước trong việc phát triển nhà ở cho người dân, đặc biệt là người thu nhập thấp và người nghèo.

Sớm làm rõ các vướng mắc tại Khu đô thị Goldmark City

Liên tiếp từ tháng 7-2023 đến nay, tại Khu đô thị Goldmark City (số 136 phố Hồ Tùng Mậu, phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm), Công ty TNPM - đơn vị được giao thực hiện dịch vụ trông giữ xe ô tô tại các tòa chung cư khu Ruby, chặn xe ô tô của cư dân đang gửi dưới tầng hầm dù đã nộp phí trông giữ xe đúng quy định.

Quy định có lợi cho người dân trong Luật Nhà ở 2023

Luật Nhà ở năm 2023 đã được Quốc hội chính thức thông qua với không ít quy định mới mà theo nhiều nhà nghiên cứu là có chất lượng tốt nhất trong 30 năm qua, với những quy định tích cực và phù hợp thực tiễn kể từ Pháp lệnh Nhà ở 1991, Luật Nhà ở 2005 và Luật Nhà ở 2014. Dưới đây là 5 điểm mới đáng chú ý Luật Nhà ở năm 2023.

Tránh 'mặc đồng phục' cho nhà ở xã hội

Nhà ở xã hội (NƠXH) - một phân khúc quan trọng trong quá trình phát triển đô thị và an sinh xã hội. Tuy nhiên, thời gian qua, bên cạnh số lượng ít ỏi chưa đáp ứng đủ nhu cầu của người dân thì chất lượng xây dựng, thiết kế NƠXH cũng chưa được quan tâm đúng mức.

Luật Nhà ở 2023 đảm bảo tính đồng bộ nhưng vẫn cần bổ sung

Luật Nhà ở 2023 vừa được Quốc hội thông qua, về tổng thể rất tốt, rất tích cực, phù hợp thực tiễn, bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất của các quy định pháp luật. Có thể nói Luật Nhà ở 2023 có chất lượng tốt nhất trong hơn 30 năm qua, kể từ Pháp lệnh Nhà ở 1991, Luật Nhà ở 2005 và Luật Nhà ở 2014.

Các dự án nhà ở xã hội xuất hiện nhiều điểm sáng

Thời điểm cuối năm, các dự án nhà ở xã hội tiếp tục ghi nhận những chuyển biến đáng chú ý khi nguồn cung mới tiếp tục được phê duyệt và dự kiến sẽ bung hàng trong thời gian tới.

Luật Nhà ở 2023 có chất lượng tốt nhất trong 30 năm qua

Luật Nhà ở 2023 đã chính thức được Quốc hội thông qua, trong đó nhiều nội dung quan trọng được bổ sung, kế thừa và quy định chi tiết hơn so với các quy định của Luật Nhà ở 2014.

Xóa bỏ 'đóng đinh' nhà ở xã hội là nhà giá rẻ, chất lượng thấp

Để phát triển nhà ở xã hội cần quan tâm đến cơ chế, chính sách, tiêu chuẩn, quy chuẩn, đặc biệt thay đổi quan niệm về xây dựng, thiết kế loại hình nhà ở này, từ đó dành nguồn lực đầu tư xứng đáng để nâng chất lượng nhà ở xã hội tiệm cận với nhà ở thương mại.

Luật Nhà ở vừa thông qua, thị trường bất động sản có bớt khó?

Đại diện doanh nghiệp, chuyên gia cho rằng, việc thông qua Luật Nhà ở (sửa đổi) với nhiều quy định mới tốt hơn cho cả doanh nghiệp và người mua nhà là tín hiệu đáng mừng.

Từ 'thảm họa cháy' đến chủ trương không luật hóa chung cư mini

Sau vụ 'cháy chung cư mini' gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về người và tài sản xảy ra tại phố Khương Hạ, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội vừa qua, tại phiên họp ngày 20-9-2023 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã có ý kiến dứt khoát không 'luật hóa' loại hình chung cư mini trong Luật Nhà ở (sửa đổi) dự kiến được Quốc hội xem xét thông qua tại kỳ họp cuối năm 2023. Bản chất pháp lý của loại hình chung cư mini là gì?

Hàng nghìn chung cư mini biến tướng: Cách nào khắc phục?

Ngày 26/9, báo Tiền Phong tổ chức Tọa đàm trực tuyến 'Chung cư mini biến tướng: Giải pháp nào để an toàn cho người dân?', nhằm đánh giá thực trạng phát triển chung cư mini thời gian qua. Hội thảo cũng đóng góp ý kiến vào việc quản lý chung cư mini biến tướng và các giải pháp xử lý kẽ hở pháp lý, ngăn chặn những thảm họa có thể xảy ra.

'Lỗ hổng' khiến công tác quản lý 'chung cư mini' gặp khó

Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội bất động sản TP HCM (HoREA) đánh giá, do các quy định pháp luật về 'chung cư mini' chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, dẫn đến công tác quản lý nhà nước về 'nhà chung cư mini' chưa chặt chẽ và có nhiều bất cập, hạn chế.

Không luật hóa chung cư mini

Vụ cháy chung cư mini ở số nhà 37 ngõ 29/70 phố Khương Hạ (phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội) đêm 12 rạng sáng 13-9 vừa qua khiến 56 người tử vong là một bài học đau xót, phơi bày nhiều 'lỗ hổng' trong công tác quản lý xây dựng loại hình nhà ở này.

Bất cập quy định về nhà ở làm nở rộ 'chung cư mini'

Trước tình trạng nở rộ 'chung cư mini', Hiệp hội bất động sản TP.HCM (HoREA), cho rằng có nguyên nhân bắt nguồn từ những bất cập của quy định pháp luật về 'phát triển nhà ở riêng lẻ của hộ gia đình, cá nhân'…

Bỏ tiền tỷ mua chung cư mini chưa được 'khai sinh', không khác gì ở thuê dài hạn

Hiện nay, khái niệm chung cư mini vẫn chưa có trong pháp luật, vì vậy, dù bỏ ra hàng tỷ đồng để mua nhưng chủ căn hộ chung cư mini vẫn chỉ như người đi thuê nhà.

Chung cư mini và những vấn đề pháp lý cần sửa đổi

Bất cập do quy định tại Luật Nhà ở 2014 làm phát sinh nhiều nhà chung cư mini biến tướng tại các đô thị, là một trong nhiều nguyên nhân làm quá tải kết cấu hạ tầng khu vực, không phù hợp với quy hoạch đô thị, không đảm bảo được quyền, lợi ích của người mua nhà.

Đề nghị chung cư mini chỉ cho thuê, không được bán

Các đô thị lớn cần ngăn chặn tình trạng khoét lõm, xây dựng tràn lan chung cư mini làm phá vỡ quy hoạch và tăng áp lực hạ tầng khu vực.

Ai 'bật đèn xanh' cho chung cư mini biến tướng?

Trao đổi với PV Tiền Phong sau vụ cháy căn nhà tại phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TPHCM khẳng định, phát triển nhà chung cư cần được kiểm soát chặt chẽ vì liên quan đến cuộc sống và an toàn của nhiều người.

Chung cư mini nở rộ do đâu?

Trong hơn 10 năm qua, chung cư mini, hộp diêm… nở rộ tại các đô thị, đặc biệt là Hà Nội và TP.HCM.

Chung cư mini nở rộ ở các đô thị đông dân dù có nhiều bất cập

Áp lực đô thị hóa gia tăng nhanh chóng, giá nhà tăng không có điểm dừng và tâm lý muốn sở hữu nhà của người dân đặt ra bài toán bức thiết về nhà ở tại các đô thị lớn.

Có nên luật hóa chung cư mini?

Mới chỉ xuất hiện hơn chục năm nay, sau khi Nghị định 71/2010 (quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở 2005) ra đời, bắt đầu cho phép phát triển nhà ở riêng lẻ được thiết kế có nhiều tầng, nhiều căn hộ nhỏ.

Ba nguyên nhân khiến chung cư mini nở rộ mất kiểm soát

Nở rộ chung cư mini, xây dựng sai phép mất kiểm soát nguyên nhân từ những bất cập của các quy định pháp luật, sự buông lỏng quản lý.

Hà Nội: Giải quyết dứt điểm các tồn tại vi phạm trong quản lý nhà chung cư

Theo Ban Đô thị (HĐND TP Hà Nội), từ khảo sát thực tế tại một số quận của Hà Nội về công tác quản lý nhà chung cư, Đoàn khảo sát của Ban Đô thị sẽ hoàn thiện báo cáo để kiến nghị Thành ủy, UBND TP giải quyết triệt để những vấn đề còn vướng mắc, tồn tại.

Loạt nguyên nhân khiến tranh chấp chung cư tại Hà Nội ngày càng phức tạp

Thời gian qua, nhiều chung cư trên địa bàn Hà Nội đã xảy ra tranh chấp giữa cư dân và chủ đầu tư. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này được lãnh đạo các quận chỉ rõ là do chủ đầu tư chậm làm thủ tục cấp sổ hồng; chưa bàn giao quỹ bảo trì; chậm thành lập Ban quản trị…

Còn nhiều khó khăn, bất cập trong quản lý nhà chung cư

Ngày 10-8, Ban Đô thị HĐND thành phố Hà Nội đã khảo sát công tác quản lý nhà chung cư tại các quận: Hà Đông, Bắc Từ Liêm, Hoàng Mai.

Khảo sát việc quản lý nhà chung cư: Xác định rõ phần sở hữu chung, riêng

Tiếp tục thực hiện kế hoạch công tác năm 2023, sáng 10/8, Ban Đô thị - HĐND TP Hà Nội đã khảo sát công tác quản lý nhà chung cư tại quận Hà Đông và quận Bắc Từ Liêm.

Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) vẫn còn nhiều lấn cấn

Với số lượng điều khoản sửa đổi, bổ sung khá lớn, dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) đã cụ thể hóa nhiều chính sách mới, song vẫn còn nhiều điểm lấn cấn.

Tiếp tục góp ý để hoàn thiện Luật nhà ở (Sửa đổi)

hoàn thiện Luật nhà ở (Sửa đổi), ngày 8/8/2023, tại Đà Nẵng, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức Hội thảo góp ý về dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi). Hội thảo với sự tham gia của Bộ Xây dựng, các đại biểu, chuyên gia và các Hiệp hội bất động sản trong cả nước... Ông Hoàng Thanh Tùng - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội chủ trì hội thảo.

Đề xuất chỉ nên có 2 loại nhà ở xã hội

Cần gia tăng nguồn cung nhà ở xã hội cho thuê dài hạn vì nhu cầu thuê nhà của người dân có thu nhập thấp rất lớn.

Đà Nẵng triển khai hiệu quả chính sách phát triển nhà ở xã hội

Thành phố Đà Nẵng đã hoàn thành hơn 15.000 căn hộ chung cư và 1.100 phòng ký túc xá sinh viên; ngân sách đã đầu tư 39 dự án chung cư, với tổng vốn hơn 3.500 tỷ đồng.

Thanh tra nói không dành đủ quỹ đất cho nhà ở xã hội, Kim Oanh Group 'phản pháo'

Trước thông tin không bố trí đủ quỹ đất xây nhà ở xã hội, chủ đầu tư hai dự án nhà ở thương mại tại Bình Dương đã lên tiếng.