Trả lời đại biểu Quốc hội đối với nhóm vấn đề phát triển doanh nghiệp, bãi bỏ thuế khoán đối với hộ kinh doanh từ năm 2026, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng cho biết, hơn 5 triệu hộ kinh doanh là động lực rất lớn để Việt Nam đạt được mục tiêu 2 triệu doanh nghiệp vào năm 2030, sẽ có nhiều ưu đãi đối với nhóm này, trong đó bỏ thuế khoán là chủ trương rất đúng.
Chính phủ giao Bộ Tài chính rà soát, sửa đổi các quy định pháp lý về chế độ tài chính, kế toán, thuế, bảo hiểm đối với doanh nghiệp siêu nhỏ theo hướng đơn giản hóa, dễ tuân thủ, dễ thực hiện, không làm phát sinh nhân sự về kế toán, hành chính để khuyến khích hộ kinh doanh chuyển sang doanh nghiệp.
Chính phủ yêu cầu Bộ Khoa học và Công nghệ (KH-CN) hoàn thiện dự thảo Luật KH-CN và Đổi mới sáng tạo, bổ sung quy định doanh nghiệp được trích tối đa 20% thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp để lập quỹ phát triển KH-CN, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số…
Tại Nghị quyết 138/NQ-CP vừa ban hành về Kế hoạch hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân, Chính phủ chỉ đạo sửa hàng loạt luật về đất đai, đầu tư, doanh nghiệp, hình sự... theo hướng tăng hỗ trợ, giảm thủ tục, chuyển từ tư duy quản lý sang phục vụ.
Tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội Phan Văn Mãi đã trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi), phản ánh sự đồng thuận và những điều chỉnh cẩn trọng dựa trên ý kiến tâm huyết của các đại biểu Quốc hội. Với trọng tâm thúc đẩy khoa học công nghệ, kinh tế xanh và đảm bảo tính đồng bộ pháp luật, dự thảo luật hứa hẹn tạo động lực mạnh mẽ cho doanh nghiệp, hướng đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8% và phát triển bền vững.
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nhận được sự quan tâm lớn từ các đại biểu Quốc hội với những ý kiến tâm huyết, thực tiễn. Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng, đại diện cơ quan soạn thảo đã giải trình chi tiết, khẳng định cam kết tiếp thu tối đa các đóng góp để hoàn thiện dự thảo, tập trung vào các chính sách ưu đãi thuế đột phá, đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ và phù hợp với xu hướng quốc tế.
Tọa đàm 'Để kinh tế tư nhân bứt phá theo Nghị quyết 68 - Những việc cần làm ngay' đã diễn ra vào chiều 9/5 tại Hà Nội.
Theo bà Bùi Thu Thủy, nếu mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 là 8% và xa hơn là tăng trưởng 2 con số thì vai trò của kinh tế tư nhân là cực kỳ quan trọng.
Chiều 9-5, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm 'Để kinh tế tư nhân bứt phá theo Nghị quyết 68 - Những việc cần làm ngay' với sự tham dự của đại diện Bộ Tài chính, đại biểu Quốc hội, chuyên gia kinh tế, đại diện doanh nghiệp.
Điều kiện kinh doanh – một 'bức tường' rất khó tháo gỡ thì nay Nghị quyết số 68-NQ/TW nêu rõ: chuyển toàn bộ sang công bố, không để các bộ, ngành tự đặt thêm điều kiện, trừ các lĩnh vực liên quan đến quốc phòng, an ninh và sức khỏe người dân. Đây là một đột phá thực sự, gần như 'bức tường được phá băng'.
Việc sửa tên nhằm phù hợp với việc mở rộng phạm vi điều chỉnh của dự án Luật; đồng thời khơi thông nguồn lực, thúc đẩy phát triển kinh tế và tránh tâm lý e ngại...
Đồng tình với việc cần điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng trên 8% trong năm nay để tạo nền tảng tăng trưởng hai con số trong giai đoạn tới, đại biểu Quốc hội đề nghị, để đạt được mục tiêu này, cần thúc đẩy doanh nghiệp trong nước phát triển. Muốn vậy, nên phân loại doanh nghiệp theo quy mô để có chính sách tương ứng.
Chiều 10/2, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Tờ trình Đề án bổ sung về phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 với mục tiêu tăng trưởng đạt 8% trở lên. Đa số ý kiến đồng tình với mục tiêu tăng trưởng GDP được đặt ở mức 8% trở lên, song cho rằng để đạt được con số này, Chính phủ cần triển khai đồng bộ nhiều giải pháp quyết liệt trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đầy biến động.
Là một chuyên gia khởi nghiệp, có thời gian dài gắn bó với phong trào khởi nghiệp nói chung và các hoạt động hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp của Hội LHPN Việt Nam, TS. Trần Duy Khanh, Viện trưởng Viện Đào tạo doanh nhân APEC, đưa ra những đánh giá sơ bộ kết quả thực hiện Đề án 'Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017 - 2025' (Đề án 939).
Thảo luận tại tổ về dự án Luật Việc làm (sửa đổi) sáng 9.11, các ĐBQH Tổ 15 gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Yên Bái, Quảng Trị, Bình Phước, Bình Thuận đề nghị quy định cụ thể hơn các chính sách đặc thù, chính sách hỗ trợ lao động vùng đồng bào dân tộc thiểu số, hộ nghèo, hộ cận nghèo, ở các vùng có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn.
Bộ Tài chính đề xuất giảm thuế thu nhập doanh nghiệp xuống 15% cho doanh nghiệp siêu nhỏ và 17% cho doanh nghiệp nhỏ. Tuy nhiên, theo TS Nguyễn Văn Thân - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME), mức giảm này chỉ mang tính khuyến khích, chưa đủ hấp dẫn để thúc đẩy khu vực doanh nghiệp nhỏ phát triển...
Khu vực kinh tế tư nhân đang dần trở thành một trong những động lực quan trọng thúc đẩy chuyển đổi phương thức phát triển, cơ cấu lại nền kinh tế của Quảng Ninh. Vì vậy, tỉnh Quảng Ninh đang thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp trong bối cảnh kinh tế khó khăn hiện nay.
Tăng trưởng tín dụng tại Việt Nam đang ở mức rất cao so với nhiều nước trong khu vực, thế nhưng số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận được với nguồn vốn ngân hàng lại rất thấp. Vì vậy, các chuyên gia cho rằng cần có các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn.
Lãnh đạo tỉnh Bình Dương xác định, sự phát triển của doanh nghiệp là 'sức khỏe' của nền kinh tế. Chuyển đổi số là xu hướng giúp doanh nghiệp phát triển bền vững, góp phần vào cam kết tiến tới Net Zero của Việt Nam.
Bức tranh kinh tế 6 tháng đầu năm có những gam màu sáng, nhưng tốc độ tăng trưởng chưa đồng đều và thiếu bền vững.
Việt Nam có gần 900.000 doanh nghiệp (DN) đang hoạt động nhưng phần lớn chưa sẵn sàng với chuyển đổi số. Trong khi đó, chuyển đổi số như 'chìa khóa' để DN tăng hiệu quả, hội nhập.
Cần tuyên tuyền, tập huấn cho cán bộ thực thi pháp luật về những quy định của luật để tránh tình trạng 'đánh võng' quy trình và đùn đẩy, gây khó khăn cho doanh nghiệp. Đó là ý kiến của doanh nghiệp tại Hội thảo về hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2024 diễn ra sáng 13/5 tại TP.HCM, do Bộ Tư pháp tổ chức.
Bộ Công Thương vừa Ban hành Kế hoạch hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2024 nhằm cung cấp thông tin, tư vấn pháp luật và tiếp nhận vướng mắc, giải đáp pháp luật cho doanh nghiệp.
Ngày 26/4/2024, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1003/QĐ-BCT về Kế hoạch hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2024 với nhiều nội dung quan trọng.
Ngày 19/2/2024, UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành Quyết định số 752/QĐ-UBND phê duyệt giao nhiệm vụ hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng ngân sách Trung ương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2024. Sở Kế hoạch và Đầu tư được giao chủ trì phối hợp với các địa phương, đơn vị liên quan thực hiện nội dung, chính sách hỗ trợ tư vấn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh.
Sau hơn 7 năm thực hiện, Luật Hỗ trợ doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa năm 2017 về cơ bản đã tạo điều kiện cho DN nhỏ và vừa của Việt Nam phát triển, đạt những thành công đáng kể. Tuy nhiên, sau một thời gian triển khai, luật đã bộc lộ một số hạn chế cần phải sửa đổi, bổ sung như: chính sách pháp luật hỗ trợ về thuế thu nhập DN, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, thuế cho nhà đầu tư khởi nghiệp sáng tạo, miễn giảm thuế, bù lãi suất, tiếp cận vốn thông qua bảo lãnh của quỹ bảo lãnh tín dụng. Chính sách chưa đủ hấp dẫn để khuyến khích hộ kinh doanh cá thể lên DN. Các chính sách hỗ trợ DN nhỏ và vừa triển khai còn chậm, nhiều DN chưa tiếp cận được.
Ngày 23/1, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hội thảo Công bố nghiên cứu đầu tiên về các doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ ở Việt Nam. Báo cáo có tựa đề 'Thúc đẩy tăng trưởng doanh nghiệp thông qua tháo gỡ các rào cản: Sách trắng về doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ ở Việt Nam'.
Ngày 23/1, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hội thảo Công bố nghiên cứu đầu tiên về các doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ ở Việt Nam. Báo cáo có tựa đề 'Thúc đẩy tăng trưởng doanh nghiệp thông qua tháo gỡ các rào cản: Sách trắng về doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ ở Việt Nam'.
Tại Việt Nam, 98% tổng số doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa, trong đó 20% các doanh nghiệp nhỏ và vừa là do phụ nữ làm chủ.
Ngày 24/11, tại Quảng Bình, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị triển khai Quyết định số 345/QĐ-TTg ngày 05/4/2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án 'Nâng cao chất lượng hiệu quả công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp giai đoạn 2021 - 2030' cho các tỉnh miền trung.
Thủ tướng Chính phủ khẳng định, Chính phủ cam kết luôn sát cánh, chia sẻ, động viên, tiếp thu các ý kiến của doanh nghiệp và các tổ chức để xây dựng cộng đồng doanh nghiệp hùng mạnh, đoàn kết, chuyên nghiệp.
Sau khi thỏa thuận dịch vụ tư vấn pháp luật với tư vấn viên pháp luật, doanh nghiệp nhỏ và vừa gửi hồ sơ trực tiếp hoặc qua dịch vụ bưu chính hay bằng phương thức điện tử đến bộ, cơ quan ngang bộ đề nghị hỗ trợ chi phí tư vấn pháp luật về vụ việc, vướng mắc.
Tất cả doanh nghiệp nhỏ và vừa đều được hỗ trợ pháp lý nhưng doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ hơn nộp hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện sẽ được hỗ trợ trước.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi từ hộ kinh doanh sẽ được hỗ trợ tư vấn, hướng dẫn hồ sơ, thủ tục thành lập; hỗ trợ đăng ký doanh nghiệp, thông tin doanh nghiệp, lệ phí môn bài…
Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa được Quốc hội thông qua ngày 12/6/2017, có hiệu lực từ ngày 1/1/2018. Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa gồm 4 chương và 35 điều, quy định về nguyên tắc, nội dung, nguồn lực hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức và cá nhân liên quan đến hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Cũng như các doanh nghiệp khác, khi muốn được hỗ trợ thì cần thực hiện và đáp ứng các yêu cầu theo quy định.
'Mặc dù việc hỗ trợ của ngành Ngân hàng khá tốt nhưng hiện nay số lượng các doanh nghiệp không vay được vốn tín dụng vẫn còn tương đối nhiều' - Ông Nguyễn Văn Thân, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam.