Long An mời quan tâm đầu tư dự án Khu nhà ở xã hội gần 3.000 căn hộ

Quy mô dân số của dự án Khu nhà ở xã hội diện tích 9,62ha tại xã Đức Hòa Đông, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An khoảng 7.505 người, với số lượng gần 3.000 căn hộ. Tổng vốn đầu tư của dự án hơn 3.935 tỉ đồng.

Phân cấp thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

Một điểm mới quan trọng trong Nghị định số 05 của Chính phủ là phân cấp thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) từ Bộ Tài nguyên và Môi trường xuống UBND cấp tỉnh.

Người dân TP.HCM nếu chưa phân loại rác có bị phạt?

Hiện nay, các địa phương trên địa bàn TP.HCM vẫn chưa triển khai thực hiện phạt với trường hợp không phân loại rác tại nguồn do đang chờ TP ban hành đề án phân loại rác.

Vì cuộc sống xanh

Phân loại rác tại nguồn là một trong những chính sách môi trường có hiệu lực từ ngày 1-1-2025, theo hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường nhằm thực hiện Luật Bảo vệ môi trường. Theo đó, cá nhân, hộ gia đình phải phân loại chất thải rắn sinh hoạt thành 3 nhóm tái chế, thực phẩm và khác, nếu không sẽ bị phạt tiền từ 500 ngàn đồng đến 1 triệu đồng theo Nghị định số 45/2022/NĐ-CP. Đây được coi là giải pháp mạnh trong việc nâng cao ý thức người dân về bảo vệ môi trường sống, vì cuộc sống xanh.

Đã có Nghị định 05/2025/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 08/2022/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Bảo vệ môi trường

Ngày 06/01/2025 vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 05/2025/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

Phân loại rác sinh hoạt tại nguồn: Vẫn còn khó khăn

Từ ngày 1/1/2025, phân loại chất thải rắn sinh hoạt là việc làm bắt buộc với mọi cá nhân và hộ gia đình, nếu không phân loại theo quy định sẽ bị phạt tiền từ 500.000 - 1.000.000 đồng. Tuy nhiên, đến thời điểm này, không ít địa phương vẫn gặp khó khăn trong việc triển khai, do thiếu hướng dẫn cụ thể và cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu. Đáng chú ý, nhiều người dân cho biết, họ không biết đến quy định này.

Sửa đổi 3 luật, 3 nghị quyết phục vụ công tác sắp xếp tổ chức bộ máy

Ngày 7/1, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về đề cương giám sát chuyên đề của Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành'.

Hình thành thói quen phân loại rác tại nguồn

Từ ngày 1/1/2025, phân loại chất thải rắn sinh hoạt (PLCTRSH) là việc làm bắt buộc với mọi cá nhân và hộ gia đình, nếu không phân loại theo quy định, người dân sẽ bị phạt tiền từ 500.000 - 1.000.000 đồng.

Quốc hội sẽ giám sát việc thực hiện bảo vệ môi trường, xử lý dứt điểm những hiện tượng 'nóng'

Quốc hội sẽ giám sát chuyên đề việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường trên cả nước. Một trong những vấn đề Đoàn giám sát sẽ tập trung đó là đánh giá hoạt động kiểm soát ô nhiễm gồm kiểm soát nguồn ô nhiễm và quản lý chất lượng môi trường trong đó có chất lượng môi trường nước, chất lượng môi trường không khí...

Bế mạc phiên họp thứ 41 Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng 7-1, sau 1,5 ngày làm việc nghiêm túc, khẩn trương, phiên họp thứ 41 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình đề ra.

Phân loại rác, khó mấy cũng phải làm

Thành phố Hà Nội đang phân loại rác tại nguồn theo 4 nhóm: nhóm chất thải tái chế, tái sử dụng; nhóm chất thải nguy hại; chất thải cồng kềnh và các chất thải khác. Tuy nhiên, người dân còn khá mơ hồ về các khái niệm rác thải.

Sau khi Quốc hội giám sát về môi trường, Hà Nội có giảm ô nhiễm không?

Câu hỏi này được Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đặt ra khi Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về đề cương giám sát chuyên đề của Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành', sáng 7/1.

Bế mạc Phiên họp thứ 41 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sau 1,5 ngày làm việc nghiêm túc, khẩn trương, Phiên họp thứ 41 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình đề ra.

Đề xuất được những giải pháp tháo gỡ vướng mắc, bất cập về chính sách, pháp luật về môi trường

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 41, sáng 7.1, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về đề cương giám sát chuyên đề của Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành'.

Quốc hội sắp xem xét, thông qua các luật liên quan đến sắp xếp, tinh gọn bộ máy

Sáng 7/01, tiếp tục Phiên họp thứ 41, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV. Theo đó, dự kiến Quốc hội sẽ xem xét, thông qua đối với 7 nội dung cấp thiết để triển khai, thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy.

Quốc hội sẽ giám sát trực tiếp việc thực hiện quy định về bảo vệ môi trường tại 15 địa phương

Sáng 7/1, tại Phiên họp thứ 41, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Kế hoạch và các Đề cương báo cáo của Đoàn giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành'.

Sẽ giám sát trực tiếp tại 15 địa phương về thực hiện bảo vệ môi trường

Ông Lê Quang Huy cho biết, giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường trên phạm vi cả nước kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường số 72 có hiệu lực thi hành đến hết ngày 31/12/2024.

Ngổn ngang rác tại các khu phân loại sau 6 tháng triển khai thí điểm

Sau hơn 6 tháng thí điểm phân loại rác tại nguồn ở Hà Nội, đến nay, công tác thu gom rác tại khu vực đã có nhiều chuyển biến, tuy nhiên vẫn còn một số bất cập, rác thải ngổn ngang 'bao vây' bên ngoài khu vực tập kết rác.

Giám sát vấn đề rất 'nóng', phản ánh 'trúng' nguyện vọng của cử tri và nhân dân về bảo vệ môi trường

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cơ bản đồng tình với kế hoạch Đoàn giám sát chuyên đề của Quốc hội đối với 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành', đồng thời nhấn mạnh, đây là chuyên đề giám sát rất 'nóng', rất 'trúng' và 'đúng', phản ánh nguyện vọng của cử tri và nhân dân về bảo vệ môi trường.

Tập trung giám sát ô nhiễm môi trường

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định lưu ý, khi giám sát phải tính đến tính đặc thù của từng địa phương. 'Như với Hà Nội, ô nhiễm không khí đang rất bức xúc thì tập trung vào lĩnh vực ô nhiễm không khí'.

Ô nhiễm không khí ở Hà Nội đang rất bức xúc

Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh đề nghị đánh giá tổng thể việc ô nhiễm ở Thủ đô Hà Nội và cần có giải pháp mạnh mẽ, hiệu quả

Quốc hội sẽ giám sát việc kiểm soát chất lượng không khí tại Hà Nội

Đoàn giám sát của Quốc hội sẽ tổ chức giám sát trực tiếp tại 15 địa phương, trong đó có TP Hà Nội về thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường.

Tập trung giám sát việc ban hành và thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường

Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy nêu rõ, Đoàn giám sát chuyên đề của Quốc hội sẽ giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường trên phạm vi cả nước kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 có hiệu lực thi hành đến hết ngày 31/12/2024, cũng như các thời kỳ trước và sau có liên quan.

Giám sát, xử lý dứt điểm những hiện tượng 'nóng' về môi trường

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị đoàn giám sát phải đặt mục tiêu xử lý dứt điểm những hiện tượng 'nóng' về môi trường ở các địa phương.

Quốc hội sẽ giám sát việc kiểm soát chất lượng không khí tại Hà Nội

Đoàn giám sát của Quốc hội sẽ tổ chức giám sát trực tiếp tại 15 địa phương, trong đó có thành phố Hà Nội về thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường. Thời gian giám sát dự kiến từ cuối tháng 6 đến trước ngày 31/7.

Tổ chức 4 Đoàn giám sát pháp luật, bảo vệ môi trường

Sáng nay (07/01), tiếp tục chương trình phiên họp thứ 41, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về đề cương giám sát chuyên đề của Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành'.

Kiến nghị ai gây ra ô nhiễm môi trường thì phải bỏ tiền ra để phục hồi

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định phát biểu nhấn mạnh, lâu nay trong các nghị quyết và pháp luật về bảo vệ môi trường đã nói rất nhiều về việc 'Ai gây ra ô nhiễm môi trường thì phải bỏ tiền ra để phục hồi môi trường. Anh thải ra 100m3 nước thải phải trả phí xử lý 100m3 nước thải đó'.

Dự kiến giám sát về bảo vệ môi trường tại 5 thành phố Trung ương

5 thành phố trực thuộc Trung ương gồm: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng; Cần Thơ, Hải Phòng; cùng 10 địa phương được đưa vào diện giám sát về bảo vệ môi trường.

Quốc hội giám sát việc thực hiện chính sách bảo vệ môi trường ở 15 tỉnh, thành

Đoàn sẽ giám sát trực tiếp tại 15 tỉnh, thành về việc bảo vệ môi trường; đây là chuyên đề giám sát tối cao của Quốc hội trong năm 2025.

Phó chủ tịch Quốc hội: Cần dự báo khả năng ô nhiễm pin mặt trời, xe điện

Phó chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đề nghị, bên cạnh việc giám sát môi trường tại một số địa phương, cần đưa ra dự báo về rác thải điện tử như pin, xe điện, pin mặt trời. Đây là vấn đề có nguy cơ trong tương lai.

Học Bắc Kinh, New York để có biện pháp mạnh với ô nhiễm không khí ở Hà Nội

Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường cho rằng, xử lý ô nhiễm không khí ở Hà Nội nên học kinh nghiệm của Bắc Kinh (Trung Quốc), New York (Mỹ) có giải pháp mạnh như tăng phí và không cho ô tô đi vào khu vực ô nhiễm nghiêm trọng.

Bảo đảm phạm vi, mục tiêu của chuyên đề giám sát

Sáng 7.1, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 41, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về đề cương giám sát chuyên đề của Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành'.

Sẽ giám sát trực tiếp tại 15 địa phương về việc thực hiện bảo vệ môi trường

Sáng 7-1, tiếp tục phiên họp thứ 41 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về đề cương giám sát chuyên đề của Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành'.

Giám sát thực hiện bảo vệ môi trường trên phạm vi cả nước

Giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường trên phạm vi cả nước kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 có hiệu lực thi hành...

Quốc hội sẽ giám sát việc kiểm soát chất lượng không khí tại Hà Nội

Đoàn giám sát của Quốc hội sẽ tổ chức giám sát trực tiếp tại 15 địa phương (trong đó có Hà Nội) về thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường.

Giám sát trực tiếp tại 15 địa phương về thực hiện chính sách bảo vệ môi trường

Chủ tịch Quốc hội lưu ý Đoàn giám sát cần chỉ ra những địa chỉ cụ thể như: đơn vị, địa phương nào có hạn chế trong bảo vệ môi trường; trách nhiệm của từng cơ quan.

'Cứ nói ô nhiễm môi trường ở Hà Nội nhưng chưa thấy đánh giá tổng thể'

Một số ý kiến trong Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị đoàn giám sát tối cao của Quốc hội trong kế hoạch giám sát cần quan tâm vấn đề ô nhiễm môi trường ở Hà Nội, đánh giá làm rõ nguyên nhân.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9

Tiếp tục Phiên họp thứ 41, sáng 7/1/2025, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về đề cương giám sát chuyên đề của Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành'; giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật và việc chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV.

Phân loại rác tại nguồn - Cần làm ngay!

Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, từ ngày 1-1-2025, chất thải rắn sinh hoạt được phân loại tại nguồn (ở từng hộ gia đình), sau đó được thu gom, tập kết, vận chuyển đi xử lý.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về đề cương giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường'

Sáng 7/1, tiếp tục phiên làm việc thứ 41 của UBTVQH, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, các thành viên UBTVQH cho ý kiến về đề cương giám sát chuyên đề của Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành'.

Bám sát thực tiễn để tạo thay đổi thực chất trong bảo vệ môi trường

Sáng 7/1, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục thực hiện chương trình Phiên họp thứ 41, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về đề cương giám sát chuyên đề của Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành'. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp.

Phân loại rác tại nguồn chưa được thực hiện nghiêm túc

Bắt đầu từ năm 2025, tất cả người dân đều bắt buộc phải phân loại rác từ nhà, bỏ rác đúng giờ, đúng nơi quy định. Tuy nhiên, quy định này hiện vẫn chưa được thực hiện nghiêm túc.

Dự thảo Nghị định về cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định về cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn. Theo đó, Bộ đề xuất 4 lĩnh vực được phép thử nghiệm tại cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn.