Ước tính mỗi ngày, cả nước phát sinh khoảng hơn 70 nghìn tấn rác thải, tuy nhiên, chỉ có 15% lượng rác này được thu gom, tái chế hoặc tái sử dụng. Việc xử lý rác thải cần được tiếp cận một cách bài bản và hiệu quả để bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng; đẩy mạnh công tác phân loại rác thải tại nguồn và khuyến khích áp dụng công nghệ tái chế.
Sáng 18-9, tại Hà Nội, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Tọa đàm 'Tăng cường kiểm soát nguồn thải, quản lý chất thải rắn để cải thiện môi trường'.
Để đưa Bỉm Sơn trở thành đô thị trung tâm động lực phía Bắc của tỉnh Thanh Hóa vào năm 2025, Đại hội Đảng bộ thị xã nhiệm kỳ 2020-2025 đã xây dựng chương trình trọng tâm về 'Tập trung khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, tạo chuyển biến rõ nét trong việc xây dựng thị xã Bỉm Sơn trở thành đô thị xanh - sạch - đẹp'. Ngay từ đầu nhiệm kỳ, các cấp ủy đảng, chính quyền thị xã đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp khắc phục tồn tại về ô nhiễm môi trường và xây dựng đô thị xanh - sạch - đẹp.
Văn phòng Chính phủ ban hành văn bản số 421/TB-VPCP ngày 17/9/2024 thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại cuộc họp về dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
Tình trạng hầu hết các cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đến nay vẫn chưa được đầu tư hệ thống thu gom, thoát nước và xử lý nước thải tập trung và hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục đối với hệ thống xử lý nước thải tập trung theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của các doanh nghiệp nằm trong CCN và môi trường nói chung.
Nhận thức được tầm quan trọng của bảo vệ tầng ozone, năm 1985, các quốc gia trên thế giới đã thông qua Công ước Vienna về bảo vệ tầng ozone, đánh dấu mốc khởi đầu quan trọng cho công tác bảo vệ tầng ozone trên quy mô toàn cầu.
Thực hiện Nghị định thư Montreal, Việt Nam đã đạt được bước tiến mạnh mẽ trong công tác bảo vệ tầng ô-dôn với việc thiết lập các quy định quản lý và triển khai trong thực tiễn. Cho đến nay, nội dung bảo vệ tầng ô-dôn đã được thể chế, nội luật hóa cam kết quốc tế trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và các văn bản quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật.
Để việc phân loại rác thải được giải quyết một cách triệt để thì việc triển khai phải rõ ràng từ nhiều khâu, đặc biệt là giáo dục nhận thức.
Cho ý kiến về dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi) tại Phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, có ý kiến đề nghị, Chính phủ cần tiếp tục đánh giá đầy đủ các tác động của thủ tục hành chính được quy định trong dự thảo Luật liên quan đến việc lập xác nhận phiếu kiểm soát mua bán hóa chất cần kiểm soát đặc biệt; vấn đề tái xuất, tiêu hủy hóa chất cấm đã sản xuất hoặc nhập khẩu mà không sử dụng hết… nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tránh gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp.
Nhà máy Clinker Văn Hóa ở Quảng Bình - khẳng định đã phối hợp với cơ quan chuyên môn thực hiện kiểm tra giám sát định kỳ các chỉ số quan trắc vệ sinh môi trường và tất cả đều tốt hơn phạm vi cho phép.
Theo Luật Bảo vệ môi trường, chỉ còn chưa đầy 4 tháng nữa (đến ngày 1/1/2025) người dân cả nước sẽ phải thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn. Trên địa bàn tỉnh, việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt đã được ngành chức năng thực hiện thí điểm, tuy nhiên quá trình triển khai còn gặp nhiều khó khăn do thiếu thiết bị thu gom và hạ tầng xử lý.
Tín chỉ carbon là xu thế tất yếu trong bối cảnh toàn cầu đang đối mặt với những thách thức khắc nghiệt từ biến đổi khí hậu. Việc áp dụng tín chỉ carbon không chỉ giúp các quốc gia giảm thiểu tác động tiêu cực của khí nhà kính mà còn tạo ra cơ hội phát triển kinh tế xanh, nâng cao vị thế quốc gia trong thực hiện các cam kết quốc tế.
Cử tri GIa Lai kiến nghị Bộ Công Thương nghiên cứu tác động của của cánh quạt tua bin điện gió để sửa đổi, bổ sung quy định về khoảng cách an toàn của cột tháp gió.
Phát biểu tại cuộc họp cho ý kiến hoàn thiện dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 08/2022/NĐ-CP, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đề nghị, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho địa phương giải quyết thủ tục hành chính về môi trường; nghiên cứu, dự báo những lĩnh vực, loại chất thải mới phát sinh để thiết kế cơ chế, chính sách bảo vệ môi trường từ sớm, từ xa.
Công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng (DRC) vừa được Bộ Tài nguyên và Môi trường chính thức công nhận là đơn vị tái chế sản phẩm, bao bì theo đúng quy định của Luật Bảo vệ môi trường.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, những vấn đề được trao đổi giữa cơ quan soạn thảo, cơ quan quản lý, doanh nghiệp, tổ chức cần được cụ thể hóa trong từng điều, khoản, mục, không dừng ở 'tuyên ngôn chính sách'.
Về Dự thảo nghị định sửa đổi bổ sung Nghị định số 08/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu nghiên cứu, dự báo những lĩnh vực, loại chất thải mới phát sinh để tính toán, thiết kế cơ chế, chính sách bảo vệ môi trường từ sớm, từ xa.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu nghiên cứu, dự báo những lĩnh vực, loại chất thải mới phát sinh để tính toán, thiết kế cơ chế, chính sách bảo vệ môi trường từ sớm, từ xa.
Sáng 6/9, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp, cho ý kiến hoàn thiện Dự thảo nghị định sửa đổi bổ sung Nghị định số 08/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường tiếp tục bám sát Luật Bảo vệ môi trường và pháp luật chuyên ngành; đẩy mạnh giải quyết thủ tục hành chính trên môi trường điện tử.
Là một mô hình kinh tế khép kín dựa trên cơ sở của việc tiết kiệm, tái chế, tái sử dụng, chia sẻ, cho thuê hay sửa chữa nhằm kéo dài tuổi thọ của hàng hóa, tận dụng tối đa giá trị của các nguồn nguyên nhiên vật liệu được khai thác/thu thập, mô hình kinh tế tuần hoàn (KTTH) đang dần được xem là một chiến lược hữu ích có thể giúp các quốc gia cân bằng 3 mục tiêu phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường và công bằng xã hội tại nhiều nước trên thế giới.
Ngày 5/9, trong khuôn khổ Hội chợ Du lịch quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 18 năm 2024 (ITE HCMC 2024), Diễn đàn Du lịch cấp cao với chủ đề 'Chuyển đổi xanh, du lịch Net Zero - Kiến tạo tương lai' đã được diễn ra nhằm thảo luận và đề xuất các biện pháp tăng cường chuyển đổi xanh, thúc đẩy phát triển Net Zero cho cộng đồng doanh nghiệp du lịch Việt Nam.
Bà Lý Mỹ Mỹ (TPHCM) hỏi, túi ni lông dùng một lần có phải là sản phẩm nhựa dùng một lần không? Túi ni lông dùng một lần có lộ trình hạn chế sản xuất, nhập khẩu, xuất khẩu ra sao?
UBND tỉnh vừa có văn bản đề nghị các sở, ngành, đơn vị liên quan, UBND các huyện, thị xã, thành phố tiếp tục triển khai các nội dung về quản lý và bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên theo pháp luật về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Bình Phước.
Là thành viên có trách nhiệm, Việt Nam tích cực từng bước hoàn thiện thể chế, chính sách để thực hiện đầy đủ nghĩa vụ kiểm soát, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozone, chất gây hiệu ứng nhà kính.
Sau gần 4 năm triển khai, Nghị quyết 02/2020 của HĐND thành phố, hiện Hà Nội vẫn còn 450 hộ chăn nuôi (giảm 82,89%). Các chuyên gia cho rằng, con số này vẫn là một vấn đề nan giải cần giải quyết triệt để, trước tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, mất mỹ quan đô thị và còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh cho cộng đồng.
Theo yếu tố chủ kỳ, những tháng cuối năm là thời điểm người tiêu dùng có nhu cầu sửa sang nhà cửa và trang trí lại một số nội thất để đón năm mới.
Sáng 29/8, Ban Quan hệ lao động - Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam phối hợp với LĐLĐ tỉnh tổ chức hội nghị tập huấn bảo vệ môi trường và an toàn vệ sinh lao động. Tham dự có 120 cán bộ công đoàn, đoàn viên làm công tác an toàn, vệ sinh lao động và an toàn vệ sinh viên tại các doanh nghiệp trên địa tỉnh.
Hội LHPN tỉnh Thái Bình vừa tổ chức các lớp tuyên truyền Luật bảo vệ môi trường 2020 và truyền thông thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới năm 2024.
Sản xuất và tiêu dùng bền vững là xu hướng bắt buộc trong phát triển bền vững, góp phần phát triển kinh tế hiệu quả, bảo vệ môi trường, xóa đói giảm nghèo và tái cơ cấu nền kinh tế. Đẩy mạnh sản xuất và tiêu dùng bền vững cũng thúc đẩy kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững.
Trong xu thế toàn cầu đang thực hành kinh doanh có trách nhiệm, phát triển kinh tế bền vững, Việt Nam đã nhanh chóng nhập cuộc và có những động thái tích cực để thích ứng tốt trong bối cảnh mới.
Trong 2 ngày (26 và 27/8), tại Công an TP Cần Thơ, Cục Y tế Bộ Công an tổ chức các lớp tập huấn: về kỹ năng truyền thông bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu cho cán bộ Phòng Công tác Đảng và công tác chính trị Công an 32 tỉnh, thành phố khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ, miền Nam và Tây Nguyên; tập huấn về công tác bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu cho cán bộ Công an cấp xã thuộc Công an TP Cần Thơ.
Hiện nay, rác thải nói chung, rác thải sinh hoạt nói riêng đang là mối đe dọa lớn đến đời sống con người. Việc thu gom, phân loại và xử lý rác thải đúng quy định, không chỉ góp phần giảm nguy hại do rác thải mang lại, bảo vệ môi trường sống, mà còn mang lại lợi ích kinh tế cho xã hội, cộng đồng.
Việt Nam dự kiến sẽ thí điểm thị trường carbon vào năm 2025 và vận hành chính thức từ năm 2028. Tuy nhiên, cho đến thời điểm này, sự chậm trễ ban hành các điều kiện, quy định để phát triển thị trường carbon đang khiến cho mục tiêu này có nguy cơ khó hoàn thành đúng thời hạn đề ra...
Để triển khai kinh tế tuần hoàn thành công, thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững, thiết kế sinh thái là công cụ góp phần tạo ra các sản phẩm bền vững.
Tài khoản ký quỹ là tài khoản độc lập với các tài khoản khác tại ngân hàng thương mại của bên nhận ký quỹ và theo dõi chi tiết tiền ký quỹ và tiền lãi phát sinh từ tiền ký quỹ của từng dự án...
Phân loại rác tại nguồn đang là vấn đề nóng, theo chuyên gia môi trường việc thực hiện cần quá trình lâu dài, bền bỉ và mỗi địa phương cần có mô hình khác nhau.
Chính phủ vừa ban hành cập nhật Danh mục lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính (KNK) phải thực hiện kiểm kê KNK. Đây sẽ là cơ sở để các ngành, lĩnh vực phân bổ nguồn lực thực hiện mục tiêu giảm phát thải và doanh nghiệp có thể tham gia thị trường các-bon trong thời gian tới.
Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định 06/2022/NĐ-CP đã yêu cầu doanh nghiệp phải tuân thủ việc thực hiện kiểm kê, báo cáo phát thải khí nhà kính trước ngày 31/3/2025. Nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang gặp khó khăn trong việc đo lường và báo cáo phát thải.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Dương Mah Tiệp vừa ký Quyết định số 330/GPMT-UBND về việc cấp giấy phép môi trường cho dự án Nhà máy sản xuất giấy các loại của Công ty cổ phần Đức Minh-Gia Lai (lô A7, Khu công nghiệp Trà Đa, TP. Pleiku).