Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc cho rằng giao dịch, thanh toán không dùng tiền mặt là xu thế tất yếu, trào lưu trong nền kinh tế số, thể hiện sự thay đổi lớn hành vi của doanh nghiệp và người dân, sự nỗ lực chuyển đổi số của cơ quan nhà nước.
VCCI đề nghị cân nhắc bổ sung chính sách về bảo vệ quyền lợi cho người bán trên nền tảng thương mại điện tử.
Chính sách cần thiết kế để đảm bảo cân bằng quyền lợi giữa các chủ thể, đảm bảo tính cạnh tranh trên thị trường thương mại điện tử, thúc đẩy các doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh nhỏ phát triển trong nền kinh tế số...
Học sinh tỉnh Yên Bái được tập huấn, trang bị kiến thức, kỹ năng về xâm hại trẻ em và mặt trái trên không gian mạng.
Đẩy mạnh tuyên truyền công tác phòng, chống tội phạm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng, thời gian qua, Công an tỉnh Vĩnh Phúc đã tổ chức các chương trình tuyên truyền, hướng dẫn kiến thức, kỹ năng tham gia môi trường mạng xã hội cho hàng nghìn em học sinh trên địa bàn tỉnh.
Các cuộc tấn công mạng liên tục phát triển với mức độ ngày càng tinh vi, đặc biệt khi có AI, nguy cơ chúng ta phải đối mặt sẽ ngày càng tăng theo cấp số nhân.
Theo Thứ trưởng Bộ thông tin và Truyền thông Bùi Hoàng Phương, các cuộc tấn công mạng liên tục phát triển với mức độ ngày càng tinh vi phức tạp, đặc biệt khi có sự hỗ trợ của AI.
Tình trạng quảng cáo sai sự thật, thổi phổng công dụng thật của sản phẩm … đang diễn ra tràn lan trên không gian mạng. Điều này không chỉ khiến người tiêu dùng mất niềm tin với thương mại điện tử mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi cũng như sức khỏe của họ.
Ngày 12/11, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) về nhóm vấn đề thứ 3 thuộc lĩnh vực thông tin và truyền thông (TT&TT).
Mỗi năm có 14-15 phóng viên, cộng tác viên bị bắt, so với 21 nghìn người làm báo có thẻ phóng viên và gần 45 nghìn người làm báo, đây là chỉ những 'con sâu làm rầu nồi canh'...
Trả lời chất vấn về giải pháp xử lý tin giả gây bức xúc trong xã hội, Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Bộ đã thành lập, đưa vào vận hành Trung tâm xử lý tin giả, thông tin xấu độc và các địa phương cũng thành lập các trung tâm như vậy.
Trả lời chất vấn của đại biểu về tình trạng vi phạm quyền riêng tư, thu thập dữ liệu cá nhân, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, năm 2023 và 2024 lần đầu tiên Bộ đã thực hiện thanh tra về thu thập thông tin cá nhân tại những đơn vị dễ để xảy ra lộ lọt thông tin; sắp tới sẽ tham mưu xây dựng Luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn sáng nay (12/11), Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng trả lời chất vấn ĐBQH liên quan đến quản lý MXH, tình trạng lộ lọt thông tin…
Các chuyên gia công nghệ tham gia tọa đàm 'Bảo vệ dữ liệu cá nhân cho doanh nghiệp trong kỷ nguyên trí tuệ nhân tạo (AI)' cho rằng, thực tiễn hiện nay đang đòi hỏi việc bảo vệ dữ liệu cá nhân phải tuân thủ các quy định của pháp luật nghiêm ngặt hơn.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, tổ trưởng Tổ công tác cải cách thủ tục hành chính, chỉ đạo chọn Hà Nội, TP.HCM, Quảng Ninh và Bình Dương xây dựng mô hình mẫu về bộ phận một cửa, tổ chức triển khai thí điểm trong năm 2024.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu công bố công khai việc cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến, phấn đấu thực hiện dịch vụ công trực tuyến toàn trình.
Chuyển đổi số là xu thế tất yếu, đòi hỏi khách quan và được xác định là nhiệm vụ chính trị quan trọng của Đảng, Nhà nước, đồng thời là công việc mới, khó, nhạy cảm. Mục đích cuối cùng của chuyển đổi số là phục vụ con người, trên tinh thần lấy con người là trung tâm, là chủ thể, là mục tiêu, là động lực, nguồn lực phát triển.
Những năm gần đây, hoạt động kinh doanh trên các nền tảng thương mại điện tử đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, việc các quy định pháp lý chưa theo kịp thực tế đã tạo ra nhiều hệ lụy, ảnh hưởng đến niềm tin và quyền lợi người tiêu dùng.
Giống như ở nhiều quốc gia khác, Việt Nam cũng đang phải đối phó với sự lan tràn của bạo lực mạng. Bạo lực mạng đã gây ra nhiều hệ quả với xã hội, vi phạm nghiêm trọng quyền con người trên không gian mạng. Vì vậy, phòng, chống bạo lực mạng là một yêu cầu cấp thiết ở nước ta hiện nay.
Thực hiện Nghị quyết số 35 của Bộ Chính trị về 'Tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới', huyện Nho Quan đã đa dạng hóa hoạt động đấu tranh, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng. Trong đó kết hợp chặt chẽ các biện pháp đấu tranh cả trực tiếp và gián tiếp; giữa xây và chống. Qua đó đã góp phần tạo sự đồng thuận và niềm tin cho nhân dân, tăng cường ổn định chính trị, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh trên địa bàn huyện.
Trong định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030, Việt Nam đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số trên nền tảng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Thiếu tướng Lê Hồng Nam cho biết Công an TP.HCM sẽ nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) để điều hành lực lượng, xử lý các tình huống nhanh nhất.
Đại diện Công an TPHCM đã trao đổi trực tiếp với các cử tri tại chương trình 'Dân hỏi – Chính quyền trả lời' chủ đề 'Giữ gìn trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn thành phố' do HĐND TPHCM phối hợp Sở Thông tin và Truyền thông và Đài Truyền hình TPHCM tổ chức diễn ra sáng 2/7.
Việc thu thập, lưu trữ và sử dụng dữ liệu cá nhân tại các tổ chức, doanh nghiệp giờ đây phải tuân thủ theo những quy định rất chặt chẽ của Nghị định 13 để tránh vi phạm quyền riêng tư, không làm lộ lọt dữ liệu nhạy cảm.
Hội nghị nhằm trang bị kiến thức và kỹ năng để sử dụng mạng Internet an toàn, cách bảo vệ trẻ em trước những nội dung tiêu cực, xấu độc.
Ngày 9.2, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội - 22 Hùng Vương, Hà Nội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo lấy ý kiến hoàn thiện dự án Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi).Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải dự và chỉ đạo Hội thảo.
Thu thập, mua bán dữ liệu trái phép đang là vấn đề nhức nhối, gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp và người dân.
Trả lời chất vấn về việc để lộ lọt dữ liệu cá nhân, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, một phần do sự 'dễ dãi' của mỗi người. Như ông, khi đi mua kính, họ hỏi số điện thoại cũng đưa.
Đây là nhấn mạnh của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tại phiên trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội sáng 4/11, liên quan đến vấn đề chuyển đổi số tại Việt Nam.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết trong năm 2022, Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ thanh tra toàn diện các nhà mạng viễn thông về vấn đề thu thập, xử lý, bảo đảm an toàn dữ liệu thông tin cá nhân, sau đó tới các doanh nghiệp bưu chính và các mạng xã hội.
Trong phiên trả lời chất vấn ngày 4/11, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, dữ liệu cá nhân được xem là một tài sản nhưng chúng ta đã khá dễ dãi. Điều này liên quan đến nhận thức và tuyên truyền.
Các doanh nghiệp khi thu thập dữ liệu người dùng cần có hợp đồng mẫu, quy định rõ mục đích sử dụng, cách thức sử dụng thông tin này.
Chất vấn Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, một số ĐBQH đề nghị Bộ trưởng cho biết các giải pháp trong việc bảo vệ dữ liệu cá nhân, đặc biệt là dữ liệu cá nhân trên không gian mạng. Có ý kiến đề nghị Bộ trưởng cho biết giải pháp bảo đảm triển khai hiệu quả các hoạt động chuyển đổi số trong ngành giáo dục.
Sáng ngày 4/11, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng. Các đại biểu đặt nhiều câu hỏi về xử lý thông tin xấu độc, lừa đảo trên mạng, quản lý dữ liệu cá nhân, vấn về an ninh mạng, sim rác, hạ tầng viễn thông, chương trình chuyển đổi số Quốc gia.