Phim kinh dị 'Cười' 2 bị cấm chiếu ở Việt Nam

Cục trưởng Cục điện ảnh Vi Kiến Thành xác nhận bom tấn kinh dị 'Smile 2' không được phổ biến tại Việt Nam.

Bộ phim bị cấm chiếu tại Việt Nam

Dù được đón nhận trên toàn thế giới, bom tấn kinh dị 'Smile 2' sẽ không được phổ biến tới khán giả Việt Nam. Điều này được ông Vi Kiến Thành - Cục trưởng Cục Điện ảnh - tiết lộ.

Mạnh tay với phim kém chất lượng

Về nguyên tắc, một bộ phim vi phạm các quy định pháp luật cũng như các chuẩn mực về thuần phong mỹ tục... sẽ không thể được cấp phép để công chiếu. Thế nhưng, dư luận cho rằng không chỉ những phim vi phạm mà đã đến lúc cần phải mạnh tay với cả những phim kém chất lượng, phim rác.

Điện ảnh 'nâng bước' du lịch: Từ khởi đầu nhỏ tới tương lai rộng lớn

Muốn điện ảnh Việt 'nâng bước' cho du lịch, góp phần quảng bá hình ảnh quốc gia qua những thước phim đẹp của màn ảnh rộng, theo tiến sỹ Ngô Phương Lan hãy dùng sức mạnh tiềm ẩn làm bàn đạp bước đi.

Phim dự thi quốc tế bắt buộc phải có giấy phép

Cục trưởng Cục Điện ảnh cho biết, phim dự liên hoan phim quốc tế bắt buộc phải có giấy phép phân loại phim, nếu không nghĩa là phạm luật.

Đấu thầu phim Nhà nước đặt hàng còn gặp nhiều khó khăn

Theo ông Vi Kiến Thành, Cục trưởng Cục Điện ảnh, bộ phim 'Bà già đi bụi' nhận được sự ủng hộ, đánh giá và hiệu ứng tích cực từ báo chí và người xem. Tuy nhiên, về hoạt động đấu thầu đối với phim Nhà nước đặt hàng, từ trường hợp bộ phim này còn gặp nhiều khó khăn.

Vẫn còn nhiều vướng mắc trong sản xuất, phát hành phim Nhà nước đặt hàng

Mặc dù Luật Điện ảnh hiện hành đã có nhiều thuận lợi cho phát triển điện ảnh nhưng riêng sản xuất, phát hành phim Nhà nước đặt hàng hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề cần tháo gỡ.

Điện ảnh - Du lịch: Đừng để tiềm năng mãi 'tiềm ẩn' - Bài 1: Khơi thông tiềm năng

Cục Du lịch quốc gia Việt Nam cho biết, sau khi bộ phim Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh ra rạp, số lượng khách du lịch đến Phú Yên đã tăng từ 750.000 lượt (2014) lên 1,6 triệu lượt (2018). Tương tự, du lịch phim trường tại Ninh Bình cũng ghi nhận mức tăng trưởng vượt bậc từ 1,44 triệu lượt (2016) lên 4,8 triệu lượt (2019) sau thành công toàn cầu của bom tấn Kong - Đảo đầu lâu. Đây là những minh chứng rõ ràng cho sức ảnh hưởng tích cực của điện ảnh đối với du lịch.

Việt Nam trở thành điểm đến mới của điện ảnh thế giới?

Tại tọa đàm 'Việt Nam - điểm đến mới của điện ảnh thế giới' do Báo Nhân dân phối hợp với Báo Văn hóa và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức, các diễn giả đã bàn luận, đưa ra những cơ hội, thách thức và cả những rào cản để giúp Việt Nam trở thành điểm đến của các đoàn làm phim thế giới.

Không nên du lịch hóa các sản phẩm điện ảnh

Đây là ý kiến của bà Ngô Phương Lan, Chủ tịch Hiệp hội Xúc tiến và Phát triển điện ảnh Việt Nam (VFDA) khi chia sẻ về thực trạng hợp tác phát triển du lịch - điện ảnh của Việt Nam hiện nay.

Hợp tác điện ảnh và du lịch: mở cánh cửa ra thế giới

Việt Nam có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển du lịch thông qua lĩnh vực điện ảnh. Tuy nhiên, sự phối hợp phát triển giữa điện ảnh và du lịch ở nước ta hiện nay chưa xứng với tiềm năng.

Hội thảo 'Điện ảnh Việt Nam từ khi đất nước thống nhất: 50 năm-Một chặng đường'

Sáng 10/9, tại Nha Trang, trong khuôn khổ chương trình hoạt động của Giải thưởng Cánh diều năm 2024, Hội Điện ảnh Việt Nam tổ chức hội thảo 'Điện ảnh Việt Nam từ khi đất nước thống nhất: 50 năm-Một chặng đường'.

Đơn giản hóa thủ tục xuất nhập khẩu văn hóa phẩm không nhằm mục đích kinh doanh

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 32/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm không nhằm mục đích kinh doanh, đã được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 22/2022/NĐ-CP ngày 25/3/2022 của Chính phủ và đã bị bãi bỏ một phần bởi Nghị định số 131/2022/NĐ-CP ngày 31/12/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Điện ảnh.

'Bịt lỗ hổng' quản lý phim trên không gian mạng

Việc quản lý các sản phẩm điện ảnh trên không gian mạng đang đối mặt với vô số thách thức. Bên cạnh tình trạng vi phạm bản quyền thì việc kiểm soát, phân loại các bộ phim cũng rất khó khăn…

Cân nhắc quy định hậu kiểm đối với hoạt động quảng cáo thuốc và thực phẩm chức năng

Đây là ý kiến được đại biểu Quốc hội đưa ra tại phiên họp của Quốc hội chiều 26/6, thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.

Xây dựng công nghiệp văn hóa - Bắt mạch đúng, hành động bài bản - Bài 2: 'Bắt mạch' rào cản

PGS-TS Nguyễn Thế Kỷ, Chủ tịch Hội đồng Lý luận, Phê bình văn học nghệ thuật Trung ương, cho rằng, có hiện tượng 'phong trào hóa' trong phát triển công nghiệp văn hóa. 'Dường như ta đang phát triển trải đều các lĩnh vực mà thiếu điểm nhấn', ông nhấn mạnh.

Đề xuất sửa đổi Nghị định của Chính phủ về Luật Điện ảnh để xóa 'điểm nghẽn' cho phim Nhà nước đặt hàng sản xuất

Từ hiện tượng của bộ phim 'Đào, phở và piano' gây sốt phòng vé Việt, câu chuyện về quảng bá và phát hành phim do Nhà nước đặt hàng tiếp tục được bàn luận trong phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Và Du lịch (VH,TT&DL) Nguyễn Văn Hùng tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng: Sử dụng trẻ em biểu diễn ở các phiên chợ là trái luật

Bộ trưởng Bộ VHTTDL khẳng định sử dụng trẻ em biểu diễn ở phiên chợ vùng cao là hành vi trái luật; nếu sự việc này xảy ra ở vùng nào thì địa phương đó phải quản lý.

Bao giờ điện ảnh phía Bắc sôi động trở lại?

Thời gian qua, trong khi điện ảnh phía Nam sôi động với những bộ phim ra rạp đạt doanh thu cao thì điện ảnh phía Bắc dường như khá im ắng.

Đại biểu Quốc hội: 'Luật nào cũng đề nghị thành lập quỹ thì hiệu quả chưa cao'

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga đề nghị tổng kết các loại quỹ tài chính ngoài ngân sách, xem đã huy động nguồn lực như thế nào, có hiệu quả hay không, để làm cơ sở xem xét việc thành lập quỹ khác.

Quản lý phim trên mạng: Người xem phải tự 'đề kháng'?

Trong cuộc họp mới nhất của Bộ Văn hóa- Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL), ông Vi Kiến Thành – Cục trưởng Cục Điện ảnh cho rằng, trước thực trạng nhức nhối của phim chiếu trên mạng tràn lan, nhiều bộ phim có nội dung độc hại, người xem phải tự trang bị 'sức đề kháng' cho mình chứ Cục quản lý không xuể khi nhân lực chỉ có 10 người. Thế nên, vấn nạn phim trên mạng, xem ra vẫn chưa có nút gỡ từ phía quản lý Nhà nước mà chỉ trông chờ vào chính 'bộ lọc' của người xem.

Đề nghị sửa đổi, bổ sung việc quản lý xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm không nhằm mục đích kinh doanh

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang đề nghị xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 32/2012/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm không nhằm mục đích kinh doanh, được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 22/2022/NĐ-CP, bị bãi bỏ một phần bởi Nghị định số 131/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Điện ảnh.

Lật Mặt 7 dán nhãn K, vậy phim chiếu rạp có mấy mức phân loại?

Phân loại phim thì có 6 phân loại từ thấp đến cao, tiêu chí để phân loại thì được xếp thành 7 nhóm tiêu chí.

Sản phẩm văn hóa ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia: Cần bổ sung quy định pháp lý để ngăn chặn

Ngành Văn hóa gần đây đã phát hiện, xử lý nhiều sản phẩm văn hóa gây ảnh hưởng đến an ninh chủ quyền quốc gia. Không ít ý kiến cho rằng, cần có thêm các hướng dẫn, bổ sung các quy định pháp lý để ngăn chặn những sản phẩm văn hóa như vậy.

Phim 'Việt và Nam' dự thi LHP Cannes 2024 chưa được cấp phép

Ngày 12-4, Cục trưởng Cục Điện ảnh Vi Kiến Thành cho biết, Cục Điện ảnh chưa cấp phép phim của đạo diễn Trương Minh Quý dự thi ở Liên hoan phim Cannes 2024.

Cục Điện ảnh tiết lộ lý do thiếu phim truyện Việt Nam tại HIFF 2024

Cục trưởng Cục Điện ảnh Vi Kiến Thành vừa tiết lộ nguyên nhân vì sao không có phim truyện dài Việt Nam dự Liên hoan phim Quốc tế TPHCM lần thứ nhất (HIFF 2024).

Bộ VHTT&DL trả lời cử tri Hà Nội về phim có hình ảnh đường lưỡi bò

Thời gian qua, Bộ VHTT&DL đã kiểm tra nội dung phim, phân loại, hiển thị kết quả phân loại phim vi phạm pháp luật, có nội dung, hình ảnh đường lưỡi bò phi pháp, ảnh hưởng đến an ninh văn hóa, chủ quyền quốc gia Việt Nam.

Phát hiện nhiều phim sai phạm trên không gian mạng

Bộ VH-TT-DL cho biết, Tổ công tác quản lý hoạt động phổ biến phim trên không gian mạng được thành lập năm 2023 đã góp phần phát hiện xử lý nhiều phim vi phạm.

Bộ Văn hóa trả lời cử tri về việc kiểm duyệt phim có hình ảnh đường lưỡi bò phi pháp

Bộ VH-TT&DL cho biết, đã kiểm tra nội dung phim, phân loại, hiển thị kết quả phân loại phim vi phạm pháp luật, có nội dung, hình ảnh đường lưỡi bò phi pháp, ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia.

VKSND Tối cao lưu ý 2 vấn đề khi kiểm sát việc giải quyết vụ án về tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ

Theo VKSND Tối cao, cần xác định đúng từng quan hệ tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ cụ thể để áp dụng đúng quy định pháp luật chuyên ngành và phải kiểm sát chặt chẽ về kết luận giám định...

Bộ Văn hóa công bố danh sách phim bị xử phạt vì cài cắm đường lưỡi bò

Lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết trong thời gian qua, Bộ đã phối hợp với các cơ quan liên quan xử lý phim vi phạm pháp luật, phim có nội dung, hình ảnh đường lưỡi bò phi pháp, ảnh hưởng đến an ninh văn hóa, chủ quyền quốc gia Việt Nam.

Tháo gỡ điểm nghẽn trong sản xuất, phổ biến và quảng bá phim sử dụng ngân sách nhà nước

Cục Điện ảnh đang xây dựng, trình cấp có thẩm quyền xem xét ban hành cơ chế, quy định cụ thể về phát hành và phổ biến phim sử dụng ngân sách nhà nước.

Điều kiện được sản xuất phim

Công ty của ông Lê Tự (TPHCM) đang có nhu cầu sản xuất phim điện ảnh và truyền hình. Theo ông được biết thì Luật Điện ảnh và nghị định không còn quy định về vốn pháp định cho công ty. Ông Tự hỏi, công ty của ông cần xin giấy phép gì và điều kiện như thế nào để có thể sản xuất phim?

Phước Sang nhập viện cấp cứu vì đột quỵ não

Nam đạo diễn đang nằm điều trị tại bệnh viện Thống Nhất, TP.HCM và hạn chế người vào thăm.

Điện ảnh tư nhân: Một trách nhiệm khác

Sau cơn tranh cãi nảy lửa trong cộng đồng mạng liên quan đến đợt phim chiếu Tết vừa rồi, có khá nhiều câu hỏi được gợi ra dành cho điện ảnh Nhà nước đặt hàng. Nhiều ý kiến đóng góp, đề nghị thay đổi từ khâu chính sách cho tới phương thức hành động để làm sao phim Nhà nước đặt hàng trở nên hiệu quả hơn. Song, chưa thấy bất kỳ một câu hỏi nào dành cho điện ảnh tư nhân với trách nhiệm truyền bá các thông điệp và giá trị quốc gia, dân tộc trong các sản phẩm của mình.

Phim 18+ra rạp: Quản lý cách nào?

Sự kiểm tra, giám sát của cơ quan chức năng là cần thiết nhưng chính ý thức của khán giả mới là yếu tố quyết định tạo ra một 'văn hóa xem phim' văn minh, giúp các giá trị của điện ảnh được thăng hoa.

Ngược xuôi văn nghệ: Xây dựng văn hóa xem phim

Qua phản ánh của báo chí và dư luận về tình trạng một số khán giả chưa đủ 18 tuổi vẫn được vào rạp xem phim 'Mai' (bộ phim dán nhãn T18 - phù hợp với người xem từ 18 tuổi trở lên), những ngày qua, Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng lực lượng chức năng địa phương đã tích cực kiểm tra các rạp chiếu và phát hiện một số đơn vị vi phạm, đồng thời tiến hành xử phạt.

Thứ trưởng Bộ VH-TT-DL Tạ Quang Đông: Ứng dụng truyền thông hiện đại để quảng bá tác phẩm Nhà nước đặt hàng

Ngay sau loạt bài 'Tác phẩm đặt hàng - Đặt rồi, để đâu?' (đăng trên Báo SGGP từ ngày 3-3 đến ngày 5-3), Thứ trưởng Bộ VH-TT-DL Tạ Quang Đông đã có những chia sẻ với phóng viên Báo SGGP xung quanh những trăn trở về việc làm thế nào để các tác phẩm văn học nghệ thuật được Nhà nước đặt hàng có thể đến được với công chúng.

Từ hiện tượng 'Đào, phở và piano' nghĩ đến việc đưa phim lịch sử đến gần khán giả...

Đào, phở và piano được xem là hiện tượng phòng vé chưa từng có của điện ảnh Việt. Sau khi gây sốt tại Trung tâm chiếu phim quốc gia, phim được hai đơn vị tư nhân tình nguyện phát hành.