Dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi): Bổ sung quy định đường sắt tốc độ cao, đường sắt đô thị

Bộ Giao thông vận tải đang lấy ý kiến rộng rãi đối với dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi), với nhiều nội dung được sửa đổi, bổ sung mới.

Sửa Luật Đường sắt, bổ sung nhiều cơ chế đặc thù

Sáng nay (31/10), Bộ GTVT đã tổ chức hội thảo lấy ý kiến rộng rãi Dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi).

Đề xuất quy định công trình được xây dựng trong hành lang an toàn đường sắt

Tại Dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi), Bộ GTVT đề xuất bổ sung nội dung về xây dựng công trình trong phạm vi bảo vệ công trình, hành lang ATGT đường sắt.

Mới đây, nhiều diễn đàn mạng xã hội đã và đang chia sẻ đoạn clip ghi lại khoảnh khắc đáng chú ý của một tài xế xe tải.

Sửa quy định kết nối đường sắt với sân bay, cảng biển

Tại Dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi) đang xin ý kiến rộng rãi, Bộ GTVT đề xuất bổ sung quy định về kết nối đường sắt.

Đường sắt cao tốc Bắc - Nam: Kết nối 'siêu', giá vé sẽ 'yêu'

Tuyến sẽ bắt đầu từ ga Ngọc Hồi (Hà Nội), đi qua 20 tỉnh, thành phố và kết thúc tại ga Thủ Thiêm (Thành phố Hồ Chí Minh). Giấc mộng nối liền hai miền Nam - Bắc 'siêu nhanh' đã sắp thành hiện thực.

Tạo thuận lợi trong quản lý, khai thác hiệu quả tài sản hạ tầng đường sắt

Theo Cục Đường sắt Việt Nam, tại dự thảo Luật Đường sắt sửa đổi, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) quy định cụ thể trách nhiệm quản lý tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt do nhà nước đầu tư.

Sửa đổi chính sách quản lý, khai thác hạ tầng đường sắt

Bộ GTVT đang xin ý kiến đối với dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi), trong đó đề xuất sửa đổi chính sách để quản lý, khai thác tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt hiệu quả.

Vì sao đề xuất bỏ quy định 'Thẩm định hồ sơ an toàn hệ thống đường sắt đô thị'?

So với luật hiện hành, dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi) không còn quy định về việc thẩm định, cấp giấy chứng nhận Thẩm định hồ sơ an toàn hệ thống đối với dự án đường sắt đô thị.

Sửa Luật Đường sắt, ưu tiên kết nối các loại hình vận tải

Bộ GTVT đang xin ý kiến rộng rãi đối với Luật Đường sắt (sửa đổi), trong đó quy định rõ việc kết nối đường sắt với các loại hình giao thông vận tải nhằm gom và giải tỏa hành khách, hàng hóa.

Đề xuất sửa điều kiện cấp giấy phép lái tàu, giảm bớt chức danh nhân viên đường sắt

So với luật hiện hành, dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi) có một số quy định mới về điều kiện cấp giấy phép lái tàu; thu gọn các chức danh nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu.

Đầu tư hạ tầng giao thông: Cần nguồn vốn 'khủng' để làm đường sắt

Hạ tầng giao thông trong giai đoạn tới đây đã được hoạch định về nguồn vốn đầu tư cho các dự án có tính lan tỏa, kết nối giữa các lĩnh vực, vùng miền nhằm tạo động lực phát triển kinh tế-xã hội. Lĩnh vực đường sắt dường như được quan tâm nhiều hơn.

Sửa Luật Đường sắt, tạo đột phá thể chế để phát triển hạ tầng

Bộ GTVT đang xin ý kiến góp ý rộng rãi đối với dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi), bổ sung nhiều quy định về đầu tư hạ tầng.

Đề xuất lập Quỹ đầu tư mạo hiểm lĩnh vực đường sắt

Nhằm thúc đẩy công nghiệp đường sắt, dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi) sửa đổi, bổ sung nhiều quy định mới, như lập Quỹ đầu tư mạo hiểm phục vụ đầu tư, nghiên cứu, ứng dụng công nghệ đường sắt.

Nhiều quy định mới về phí, giá dịch vụ đường sắt trong dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi)

Dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi) đề xuất sửa đổi, bổ sung các quy định mới về phí, giá sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt; quy định về chạy tàu an toàn, an sinh xã hội.

Dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi) đề xuất rút gọn quy trình dự án đường sắt tốc độ cao

Nhằm rút ngắn tiến độ thực hiện dự án đầu tư đường sắt tốc độ cao, dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi) bổ sung quy định để làm cơ sở pháp lý cho phép rút ngắn tiến độ thực hiện.

Từ 1/1/2025, quy định mới nhất về tham gia giao thông đường ngang, cầu chung đường sắt người dân nên biết

Từ 1/1/2025, quy định mới về tham gia giao thông đường ngang, cầu chung đường sắt được thực hiện theo quy định mới theo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024.

Áp dụng TOD với đường sắt thế nào?

Cục Đường sắt VN vừa tiếp nhận kết quả dự án 'Những kinh nghiệm quốc tế tốt hỗ trợ Cục Đường sắt Việt Nam xây dựng dự thảo Luật Đường sắt 2017 sửa đổi' do Chính phủ Australia tài trợ.

Đi vào đường ray xe lửa để chụp ảnh có vi phạm pháp luật?

Ngoài nhân viên đường sắt và lực lượng chức năng đang thi hành nhiệm vụ thì không một ai được đi hoặc ngồi trên đường ray xe lửa...

Số hóa dữ liệu hạ tầng đường sắt

Cục Đường sắt VN nhận bàn giao kết quả hai dự án do Úc tài trợ về xây dựng hệ thống thông tin quản lý hạ tầng và xây dựng dự thảo Luật Đường sắt 2017 sửa đổi.

Nhiều dư địa đầu tư đường sắt tốc độ cao

Theo đánh giá tác động của Bộ Giao thông Vận tải và Tổng cục Thống kê, Dự án Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam có thể đóng góp khoảng 1 điểm % tăng trưởng GDP mỗi năm trong giai đoạn 2025 - 2037.

Cân nhắc quy định niên hạn phương tiện trong Luật Đường sắt

Các chuyên gia dự án hỗ trợ xây dựng dự thảo Luật Đường sắt 2017 sửa đổi do Australia tài trợ đề xuất không quy định niên hạn phương tiện đường sắt trong Luật.

Sử dụng toa xe chở hàng để vận chuyển hành khách có bị phạt?

Trong quá trình kinh doanh vận tải đường sắt, đơn vị vận tải có được phép sử dụng toa xe chở hàng để chở hành khách không?

Saigon Expresso: Thuê TikToker livestream bán hàng tại chợ Cồn

Điều chỉnh lưu thông tại nút giao quan trọng ở TP Thủ Đức, TP.HCM mưa liên tiếp đến hết tháng 5 là những thông tin đáng chú ý trong ngày hôm nay (23/5).

Từ mới 'ke ga' ở metro TP.HCM nghĩa là gì?

'Ke' là từ mượn từ 'Quai' trong tiếng Pháp, ý chỉ bậc thềm cao tại các ga tàu, bờ sông.

Chuyên gia đề xuất chuyển đổi xanh, điện khí hóa đường sắt

Các chuyên gia dự án hỗ trợ xây dựng dự thảo Luật Đường sắt 2017 sửa đổi do Australia tài trợ phân tích và đề xuất nhiều giải pháp để chuyển đổi xanh, điện khí hóa đường sắt tại Việt Nam.

Đồng bộ cơ chế khuyến khích phát triển đường sắt đô thị

Trước tốc độ đô thị hóa nhanh tại các đô thị, phát triển mạng lưới đường sắt đô thị (ĐSĐT) được xem là giải pháp hiệu quả nhằm tăng cường kết nối, giảm ùn tắc giao thông, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, để hình thành mạng lưới ĐSĐT rộng khắp cần hoàn thiện hành lang pháp lý, nhất là vai trò của Nhà nước và chính quyền địa phương trong đầu tư; bảo đảm tính đồng bộ các quy định hiện hành trong triển khai.

'Ke Ga' ở tuyến metro số 1 nghĩa là gì?

Trên mạng xã hội xuất hiện cụm từ 'Ke Ga' ở tuyến metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên, vậy từ này có nghĩa là gì?

Tạo hành lang pháp lý phát triển đường sắt tốc độ cao

Dự án Đường sắt tốc độ cao (ĐSTĐC) Bắc Nam hiện là một trong những dự án đầu tư chiến lược với mục tiêu phát triển lĩnh vực đường sắt tại Việt Nam. Dự án đang trong giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi với các hình thức đầu tư đang được nghiên cứu, trình các cấp có thẩm quyền xem xét. Vì vậy, việc hoàn thiện hành lang pháp lý cho ngành đường sắt Việt Nam nói chung và đường sắt tốc độ cao nói riêng là cần thiết.

Tạo hành lang pháp lý cho đường sắt tốc độ cao phát triển

Cần tạo hành lang pháp lý cho đường sắt tốc độ cao phát triển; trong đó, ngân sách Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong đầu tư đường sắt tốc độ cao.

Kinh nghiệm quốc tế hỗ trợ xây dựng chính sách phát triển đường sắt Việt Nam

Chiều nay (13/5), Cục Đường sắt Việt Nam phối hợp với Công ty CP Tư vấn EY Việt Nam tổ chức Hội thảo tổng kết dự án những kinh nghiệm quốc tế tốt hỗ trợ Cục Đường sắt Việt Nam xây dựng dự thảo Luật Đường sắt 2017 (sửa đổi).

Phát triển đường sắt đô thị không thể chỉ dựa vào ngân sách địa phương

Đó là khuyến nghị của các chuyên gia tại Hội thảo tổng kết dự án 'Những kinh nghiệm quốc tế tốt hỗ trợ Cục Đường sắt Việt Nam xây dựng dự thảo Luật Đường sắt 2017 sửa đổi' tổ chức vào chiều nay (13/5).

Tạo hành lang pháp lý, chú trọng đào tạo nhân lực đường sắt tốc độ cao

Chiều 13/5, Cục Đường sắt VN phối hợp với Công ty CP Tư vấn EY Việt Nam tổ chức Hội thảo tổng kết dự án những kinh nghiệm quốc tế tốt hỗ trợ Cục Đường sắt VN xây dựng dự thảo Luật Đường sắt 2017 sửa đổi.

Thế giới huy động nguồn lực đầu tư đường sắt đô thị thế nào?

Cục Đường sắt VN vừa tổ chức Hội thảo chuyên đề 'Những kinh nghiệm quốc tế tốt hỗ trợ xây dựng Luật Đường sắt 2017 sửa đổi'.

Tạo hành lang pháp lý phát triển đường sắt tốc độ cao, đường sắt đô thị

Sáng nay (15/4), Cục Đường sắt VN phối hợp với Công ty CP Tư vấn EY Việt Nam tổ chức Hội thảo chuyên đề 'Những kinh nghiệm quốc tế tốt hỗ trợ xây dựng Luật Đường sắt 2017 sửa đổi'.

Bất cập thực hiện Luật Đường sắt - Kỳ cuối: Sửa đổi, bổ sung Luật và một số luật về thuế

Theo Bộ GTVT, để giải quyết những bất cập phát sinh trong quá trình thực hiện Luật Đường sắt 2017, cần thiết sửa đổi, bổ sung luật này, cũng như một số luật về thuế để tạo thuận lợi cho đường sắt phát triển.

Bất cập thực hiện Luật Đường sắt - Kỳ 2: Khai thác khối tài sản hạ tầng hơn 16.000 tỷ chưa hiệu quả

Tổng tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia thời điểm năm 2022 có giá trị hơn 16.000 tỷ đồng, nhưng thu phí sử dụng và cho thuê hạ tầng chỉ đạt hơn 240,7 tỷ đồng, chưa tương xứng với quy mô khối tài sản.

Kiến nghị sử dụng hành lang đường sắt làm đường gom

Bộ GTVT cho biết đang kiến nghị sửa đổi Luật Đường sắt, trong đó quy định cho phép sử dụng hành lang đường sắt để làm đường gom.

Bất cập thực hiện Luật Đường sắt

Luật Đường sắt 2017 có những quy định mới thu hút nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, vận tải. Tuy nhiên cũng còn khá nhiều bất cập cần được sửa đổi, bổ sung. Tạp chí GTVT sẽ làm rõ hơn qua loạt bài 'Bất cập thực hiện Luật Đường sắt'.

Không vì sự 'tiện' của một số người, Hải Phòng quyết dẹp lối đi tự mở

Trong 2 tháng đầu năm 2024, đã xảy ra 2 vụ tai nạn liên quan tới lối đi tự mở băng qua đường sắt trên địa bàn thành phố Hải Phòng khiến 2 người chết. Thành phố Hải Phòng đang tích cực vào cuộc để ngăn chặn tình trạng trên.

Cần phân loại rõ tài sản, tính đúng giá thuê hạ tầng đường sắt

Bộ Giao thông vận tải đề xuất quy định phân loại rõ tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt để tính phí sử dụng, giá cho thuê, nâng cao hiệu quả khai thác.

Đề xuất cảng biển loại I phải có kết nối đường sắt

Bộ GTVT vừa trình Chính phủ Hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Đường sắt (sửa đổi), đề xuất các chính sách tạo thuận lợi, phát triển GTVT đường sắt. Trong đó, đề xuất quy định kết nối các phương thức vận tải.

Hoàn thiện 2 đề án lớn về chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao, khai thác hạ tầng đường sắt tỷ USD năm 2024

Năm 2024, Cục Đường sắt Việt Nam được giao tập trung sửa đổi, bổ sung Luật Đường sắt 2017; đồng thời, phối hợp với các cơ quan hoàn thiện hai đề án lớn, phức tạp là Đề án quản lý, sử dụng và khai thác kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia và Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam...

Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng: Quyết tâm làm đường sắt tốc độ cao, đẩy nhanh đường sắt đô thị

Sáng nay (10/1), Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng đã tới dự và chỉ đạo Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Cục Đường sắt VN.

Đề xuất sửa đổi, bổ sung 6 nhóm chính sách trong Luật Đường sắt mới

Theo Tờ trình đề nghị xây dựng Luật Đường sắt mới, Bộ GTVT kiến nghị Chính phủ sửa đổi, bổ sung 6 nhóm chính sách để đáp ứng nhu cầu phát triển và tình hình thực tế.

Thấy gì từ việc niên hạn sử dụng tàu đường sắt được gia hạn?

Chính phủ vừa chính thức đồng ý với việc kéo dài niên hạn sử dụng tàu đường sắt. Đây là giải pháp cần thiết đối với ngành đường sắt vào lúc này nhưng các chuyên gia cho rằng cần một giải pháp bền vững hơn trong tương lai.

Kéo dài niên hạn sử dụng phương tiện giao thông đường sắt

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 91/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 65/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đường sắt. Theo đó, lộ trình thực hiện niên hạn sử dụng của phương tiện giao thông đường sắt theo Nghị định 01/2022 được Nghị định 91/2023/NĐ-CP sửa đổi cho phép hoạt động đến hết ngày 31/12/2030.

Kéo dài niên hạn sử dụng của đầu máy, toa xe đường sắt đến năm 2030

Theo Bộ Giao thông vận tải, việc kéo dài niên hạn sử dụng phương tiện giao thông đường sắt đến hết năm 2030 nhằm hỗ trợ Tổng công ty Đường sắt Việt Nam và các doanh nghiệp vận tải đường sắt trong điều kiện khó khăn không có nguồn vốn đầu tư.

Hàng trăm đầu máy, toa xe đường sắt cũ được kéo dài niên hạn sử dụng

Theo nghị định Chính phủ vừa ban hành, phương tiện đường sắt thuộc diện hết niên hạn sử dụng trong năm 2024 - 2025 được tiếp tục hoạt động đến hết năm 2030.

Chính phủ cho phép kéo dài niên hạn sử dụng của phương tiện giao thông đường sắt

Chính phủ ban hành nghị định sửa đổi về lộ trình thực hiện niên hạn sử dụng của phương tiện giao thông đường sắt.

Chính phủ cho phép kéo dài niên hạn sử dụng phương tiện giao thông đường sắt

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 91/2023/NĐ-CP sửa đổi khoản 2 Điều 1 Nghị định số 01/2022/NĐ-CP về lộ trình thực hiện niên hạn sử dụng của phương tiện giao thông đường sắt. Trong đó cho phép kéo dài niên hạn sử dụng phương tiện giao thông đường sắt.