Các nước thành viên NATO thuộc khu vực Bắc Âu, Baltic và Trung Âu cam kết ủng hộ Ukraine gia nhập khối liên minh quân sự do Mỹ dẫn đầu.
Đánh giá về kết quả vòng đàm phán trực tiếp thứ hai giữa các phái đoàn Nga và Ukraine tại Thổ Nhĩ Kỳ, người phát ngôn Điện Kremlin, ông Dmitry Peskov ngày 3/6 cho rằng, việc giải quyết vấn đề Ukraine rất phức tạp.
Nga và Ukraine vẫn còn cách xa nhau hơn bao giờ hết khi hai quốc gia không thể đạt được bước đột phá đáng kể trong các cuộc đàm phán trực tiếp tại Istanbul.
Hội nghị thượng đỉnh NATO 2025 sẽ là bước ngoặt quyết định: Châu Âu có thể tự đứng vững khi Mỹ đe dọa rút lui? Cơ hội và rủi ro cho một NATO không còn Mỹ đang đến rất gần.
Chính phủ Anh cho biết lực lượng quân sự nước này sẽ được mở rộng với 12 chiếc tàu ngầm lớp SSN-AUKUS và thêm một nhà máy điện hạt nhân cùng các loại vũ khí thông thường khác.
Một hệ thống phòng không tầm ngắn Pantsir-S1 biệt danh 'quái thú' của Nga được cho là đã được chuyển giao cho Triều Tiên như một phần của liên minh quân sự đang mở rộng giữa Moscow và Bình Nhưỡng, đánh dấu sự nâng cấp đáng kể về năng lực phòng không của Bình Nhưỡng.
Trước thềm Đại hội lần thứ XIV của Đảng, các thế lực thù địch, phản động gia tăng hoạt động chống phá Đảng, Nhà nước ta. Trong đó, các thế lực thù địch tập trung xuyên tạc chủ trương, chính sách quốc phòng, an ninh (QPAN), nhất là công tác bảo vệ chủ quyền biển, đảo và chính sách phòng thủ biển, đảo.
Nga bày tỏ sự 'hài lòng' sau khi phía Mỹ thừa nhận vấn đề liên minh quân sự NATO mở rộng về phía đông là một trong những lý do dẫn đến xung đột ở Ukraine và cần được giải quyết.
Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ Donald Trump về Ukraine - ông Keith Kellogg - cho biết, mối quan ngại của Nga liên quan đến việc NATO mở rộng về phía đông là chính đáng, và Mỹ không muốn thấy Ukraine trong liên minh quân sự do nước này lãnh đạo.
Theo Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ Donald Trump, ông Keith Kellogg, việc NATO mở rộng về phía Đông là một 'mối quan ngại hợp lý' đối với Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin.
Việt Nam hiện xếp thứ 32 thế giới về quy mô kinh tế, nằm trong top 20 quốc gia hàng đầu về thương mại và thu hút đầu tư nước ngoài.
Ngày 26/5, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mark Rutte cho rằng, các nước trong liên minh sẽ nhất trí mục tiêu chi tiêu quốc phòng ở mức 5% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tại hội nghị ở The Hague sắp tới.
Hôm nay (23/5), Nga và Ukraine đã bắt đầu cuộc trao đổi tù nhân quy mô lớn, được nhất trí tại các cuộc đàm phán trực tiếp đầu tiên sau hơn ba năm. Theo Tổng thống Mỹ, cuộc trao đổi tù nhân đã hoàn tất nhưng Ukraine và Nga chưa xác nhận điều này, trong khi nguồn tin quân sự cho biết cuộc trao đổi vẫn đang được tiến hành.
Trong một cuộc tập trận diễn ra chỉ cách biên giới Nga khoảng 96 km, trực thăng tấn công Apache của liên minh quân sự NATO đã phóng các tên lửa không đối đất Hellfire.
Việc Bắc Kinh khai thác sức mạnh của chính sách ngoại giao kinh tế, Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) đã tạo ra những tâm điểm mới, thách thức các trụ cột kinh tế, chuẩn mực và quyền lực phương Tây.
Mỹ bắt đầu thảo luận với các đồng minh châu Âu về việc giảm sự hiện diện quân sự trên lục địa này, Đại sứ Mỹ tại NATO Matthew Whitaker cho biết ngày 16/5.
Ngày 15-5, Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio cho biết tất cả thành viên NATO sẽ nhất trí về mục tiêu chi tiêu quốc phòng tương đương 5% GDP trong thập kỷ tới.
Nhiều quốc gia đã mở cuộc điều tra tham nhũng liên quan đến hệ thống mua sắm của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) – liên minh quân sự do Mỹ dẫn đầu.
Trong chương trình 'Hannity' của kênh Fox News, Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio cho biết tất cả thành viên NATO sẽ nhất trí về mục tiêu chi tiêu quốc phòng tương đương 5% GDP trong thập kỷ tới.
Tín hiệu ủng hộ của Berlin có thể gây thêm áp lực cho các đồng minh châu Âu khác nhằm đạt được thỏa thuận về chi tiêu tại Hội nghị thượng đỉnh NATO, dự kiến diễn ra ở Lahaye (Hà Lan) vào tháng tới.
Hãng thông tấn ANSA của Italia dẫn các nguồn tin ngoại giao ẩn danh cho biết, Mỹ phản đối việc mời Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky dự hội nghị thượng đỉnh NATO ở The Hague, Hà Lan vào tháng 6 tới.
Việc Mỹ không ủng hộ mời Tổng thống Zelensky dự hội nghị NATO phản ánh lập trường thận trọng của Washington, trong bối cảnh vẫn còn những tranh cãi xoay quanh vấn đề kết nạp Ukraine.
Với các căn cứ then chốt trải khắp Đức, Ba Lan, Tây Ban Nha… châu Âu không chỉ là tiền đồn mà còn là bệ phóng toàn cầu của sức mạnh Mỹ.
Ngày 12/5, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) chính thức khởi động cuộc tập trận quân sự quy mô lớn tại Phần Lan, sát biên giới với Nga.
Tổng thư ký NATO Mark Rutte cho biết Kiev chưa bao giờ được hứa hẹn sẽ gia nhập khối quân sự do Mỹ lãnh đạo như một phần của thỏa thuận hòa bình với Moscow.
Lo ngại trước những đe dọa của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc rút khỏi Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), các thành viên châu Âu của liên minh này đang tìm những cách sáng tạo để đáp ứng ngưỡng chi tiêu quốc phòng mới cao hơn.
Trong đoạn phát biểu chuẩn bị phát sóng ngày 4/5, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết hiện chưa phát sinh nhu cầu sử dụng vũ khí hạt nhân ở Ukraine, và ông hy vọng nhu cầu này sẽ không phát sinh.
Đồng Chủ tịch đảng Cánh Tả cho rằng liên minh quân sự do Mỹ dẫn đầu 'không còn tương lai'.
Trong thông báo từ chức, Thủ tướng Chính phủ Yemen Mubarak Awad bin Mubarak cho biết đã phải đối mặt với 'nhiều khó khăn,' trong đó có việc không thể cải tổ chính quyền.
Ngày 3/5, ông Ahmed Awad bin Mubarak - Thủ tướng Chính phủ Yemen được quốc tế công nhận, thông báo đã đệ đơn từ chức lên Hội đồng tổng thống.
Reuters ngày 2/5 trích dẫn các nguồn tin từ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cho biết Tổng thư ký Mark Rutte đã đề xuất các quốc gia thành viên tăng chi tiêu quốc phòng lên mức 3,5% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và phân bổ thêm 1,5% cho các khoản chi tiêu liên quan đến an ninh.
Thông điệp được Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier đưa ra nhân kỷ niệm 70 năm cường quốc Tây Âu gia nhập liên minh quân sự xuyên Đại Tây Dương NATO.
Các thành viên mới kết nạp Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đều được coi là đối thủ của lực lượng vũ trang Nga, Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev cho biết ngày 29/4.
Sau nhiều tháng im lặng, Nga và Triều Tiên chính thức xác nhận triển khai quân ở Kursk nhằm đẩy lùi các lực lượng Ukraine, đồng thời hé lộ những toan tính chiến lược sâu sắc trong liên minh quân sự mới.
Nga đang mở rộng cơ sở hạ tầng quân sự gần biên giới với Phần Lan. Động thái này có thể là sự chuẩn bị cho khả năng xảy ra xung đột với NATO.
Phần Lan phân bổ 20 triệu euro cho kế hoạch xây dựng tuyến đường sắt kết nối với Thụy Điển và Na Uy, nhằm tạo điều kiện cho hoạt động vận chuyển thiết bị quân sự của NATO trong trường hợp xảy ra xung đột.
Trước nguy cơ Mỹ ngày càng thiếu tin cậy, NATO buộc phải tự lực phát triển chiến lược hải quân độc lập, bảo vệ châu Âu mà không cần phụ thuộc vào Washington.
Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mark Rutte vừa có chuyến thăm Mỹ và hội đàm với nhiều quan chức cấp cao của Nhà Trắng. Tại đây, người đứng đầu NATO tiếp tục lên tiếng kêu gọi các thành viên NATO tăng chi tiêu quân sự trong thời gian tới.
Trong 2 ngày 24, 25/4, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mark Rutte đã có chuyến thăm Mỹ và hội đàm với nhiều quan chức cấp cao của Nhà Trắng; đồng thời kêu gọi các thành viên NATO tăng chi tiêu quân sự trong thời gian tới.
Không quân Israel đã tiến hành cuộc tập trận quân sự mô phỏng một cuộc tấn công bằng tên lửa vào cơ sở hạ tầng quốc phòng quan trọng của Iran.
100 ngày đầu tiên của nhiệm kỳ Tổng thống thứ hai, ông Trump có một khởi đầu được đánh giá là kịch tính, gây nhiều tranh cãi bậc nhất lịch sử hiện đại nước Mỹ.
Với năng lực về công nghệ hiện đại và sản xuất linh hoạt, Thổ Nhĩ Kỳ đang ngày càng khẳng định danh tiếng của mình trên thị trường vũ khí toàn cầu.
Nhiều quốc gia châu Âu và giới chức NATO đang cảnh báo nguy cơ Nga có thể mở rộng xung đột quân sự sang lãnh thổ các nước thành viên trong vài năm tới.
Các nước thành viên của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tiếp giáp biển Baltic đang tăng cường sự hiện diện quân sự cũng như mua thêm tàu chiến mới nhằm đối phó với Nga.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Croatia của Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda ngày 15/4, lãnh đạo hai nước đã khẳng định lập trường không đưa quân đến Ukraine trong bất kỳ phái bộ nào, đồng thời nhấn mạnh cam kết với các đồng minh trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Theo LBC ngày 15-4, Tổng thư ký tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mark Rutte đã đến thăm thành phố Odessa, miền Nam Ukraine cùng Tổng thống Volodymyr Zelensky và tuyên bố 'ủng hộ vững chắc' Kiev sau cuộc tấn công của Nga vào phía Bắc đất nước này.
'Người dân Ukraine đã phải chịu đựng quá nhiều... Sự ủng hộ của NATO là không lay chuyển'.
Hôm 15/4, Reuters dẫn lời Bộ trưởng Ngoại giao Nga - Sergei Lavrov cho biết không dễ để nhất trí với Mỹ về các phần chính của một thỏa thuận hòa bình có thể chấm dứt chiến tranh ở Ukraine và Nga sẽ không bao giờ cho phép mình phụ thuộc vào phương Tây về mặt kinh tế nữa.