Gần 1 tuần trôi qua kể từ khi trận động đất tại Myanmar mạnh 7,7 độ xảy ra, cả Myanmar vẫn chưa thể dứt ra khỏi những đau thương xé lòng khi con số thương vong dù chưa đầy đủ đã hơn 3.000 người.
Ngày 8-1, thủ lĩnh của một tổ chức tội phạm Nhật Bản bị chính quyền Mỹ buộc tội buôn bán vật liệu hạt nhân cùng các tội danh về ma túy và vũ khí đã nhận tội. Takeshi Ebisawa, 60 tuổi, đã bị phát hiện và ngăn chặn thông qua sự hợp tác giữa các cơ quan chức năng ở Mỹ, Indonesia, Nhật Bản và Thái Lan.
Thái Lan đang khẩn trương siết chặt kiểm soát an ninh tại các khu vực biên giới giáp với Myanmar, một mặt đảm bảo an ninh quốc gia, một mặt tích cực hỗ trợ các nỗ lực nhân đạo trong bối cảnh xung đột tại Myanmar vẫn tiếp diễn.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Thái Lan Nikorndej Balankura ngày 24/4 cho biết Thái Lan đang thúc đẩy tổ chức hội nghị tham vấn với các nước Chủ tịch ASEAN trong những năm gần đây nhằm tìm biện pháp giải quyết vấn đề Myanmar.
Lực lượng nổi dậy ở Myanmar rút khỏi thị trấn trọng điểm gần biên giới Thái Lan, sau khi bị quân chính phủ phản công, một quan chức Myanmar hôm nay cho biết.
Theo Hãng tin Reuters, Chính phủ Thái Lan và các nhân chứng cho biết giao tranh đã nổ ra ở khu vực biên giới phía đông Myanmar với Thái Lan vào ngày 20/4, buộc hàng ngàn thường dân phải tìm cách lánh nạn.
Giao tranh nổ ra dữ dội tại thị trấn Myawaddy tối 19/04 và rạng sáng nay (20/4) giữa quân đội Myanmar và lực lượng nổi dậy do nhóm vũ trang Liên minh Quốc gia Karen (KNU) đứng đầu, đã buộc hàng nghìn người dân nước này phải vượt biên giới sang Thái Lan để lánh nạn.
Một nhóm nổi dậy ở Myanmar đã đẩy lùi nỗ lực của quân chính phủ nhằm giành lại thị trấn Myawaddy giáp biên giới Thái Lan, nơi phe nổi dậy giành quyền kiểm soát từ tuần trước.
Ngày 12/4, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan Parnpree Bahiddha-Nukara đã yêu cầu Chính quyền Quân sự Myanmar (SAC) đảm bảo xung đột ở nước này không ảnh hưởng đến sự ổn định và an toàn của phía Thái Lan.
Hôm nay tiếp tục có một dòng người Myanmar xếp hàng ở biên giới Thái Lan, sau khi thị trấn Myawaddy thất thủ vì đợt tấn công của phe nổi dậy.
Chính quyền quân sự Myanmar đang chật vật đối phó đợt nổi dậy của các nhóm vũ trang trên nhiều mặt trận, hứng hàng loạt thất bại ở những vùng biên giới.
Hôm nay (11/4), khoảng 200 binh lính Myanmar rút về cây cầu nối thị trấn biên giới Myawaddy với Thái Lan, sau đợt tấn công kéo dài nhiều ngày của lực lượng nổi dậy, báo chí địa phương đưa tin.
Bộ Ngoại giao Thái Lan ngày 8/4 cho biết nước này đã đồng ý cho phép Chính quyền Myanmar thực hiện các chuyến bay đặc biệt theo lộ trình Mae Sot, Thái Lan - Yangon, Myanmar để sơ tán công dân trong tình huống khẩn cấp.
Truyền thông Thái Lan ngày 7/4 đưa tin lực lượng vũ trang nước này đặt trong tình trạng báo động, khi giao tranh giữa quân đội Myanmar và các lực lượng nổi dậy ở khu vực giáp biên giới với Thái Lan trở nên căng thẳng.
Truyền thông Thái Lan hôm nay (7/4) đưa tin lực lượng cảnh sát, quân đội nước này đã được đặt trong tình trạng báo động, trong bối cảnh giao tranh giữa Quân đội Myanmar và các lực lượng nổi dậy ở khu vực giáp biên giới với Thái Lan diễn biến căng thẳng.
Chính quyền quân sự Myanmar cho biết, lực lượng an ninh vừa bắn hạ 7 máy bay không người lái trên bầu trời thủ đô Naypyidaw. Đây có vẻ là cuộc tấn công hiếm thấy của phe nổi dậy nhằm vào trung tâm quyền lực của chính quyền.
Thái Lan đã buộc phải đóng cửa trạm kiểm soát xuất nhập cảnh tại tỉnh Tak thuộc khu vực biên giới giáp với Myanmar sau khi diễn ra giao tranh ác liệt giữa các nhóm vũ trang nổi dậy với chính quyền quân đội Myanmar tại khu vực này vào hôm 25/3.
Một quan chức Liên Hợp Quốc hôm 26/12 cho biết, ông cảm thấy 'kinh hoàng' trước những ghi nhận về việc hàng chục dân thường đã bị giết hại và thiêu xác ở Myanmar.
Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-ocha tuyên bố sẽ giúp đỡ những người tị nạn Myanmar đã chạy tới Thái Lan sau các cuộc giao tranh giữa quân đội chính phủ và phiến quân Karen, như một hành động nhân đạo.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Thái Lan, ông Tanee Sangrat ngày 24/12 cho biết, Thái Lan lo ngại về các vụ bạo lực xảy ra tại bang Karen có chung đường biên giới với nước này làm ảnh hưởng đến người dân Thái Lan.
Quân đội Thái Lan cho biết, hơn 4.400 người Myanmar đã chạy vào nước này kể từ tuần trước để thoát khỏi các cuộc đụng độ giữa binh sĩ chính phủ và nhóm vũ trang dân tộc thiểu số Karen.
Hơn 2.500 người tị nạn từ Myanmar đã được bố trí nơi ở tạm thời tại một trường học ở huyện Mae Sot, tỉnh Tak, miền Tây Thái Lan sau khi những người này chạy trốn khỏi các cuộc giao tranh ác liệt gần biên giới.
Các cuộc tấn công của quân đội Myanmar vào các ngôi làng gần biên giới với Thái Lan đã tạo nên làn sóng người tị nạn tràn vào lãnh thổ Thái Lan khiến căng thẳng biên giới giữa hai nước láng giềng gia tăng.
Lực lượng an ninh Myanmar đã giết chết ít nhất 25 người hôm 2.7 trong cuộc đối đầu với các đối thủ của chính quyền quân sự tại thị trấn Depayin.
Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của LIên Hợp Quốc tiết lộ có hơn 230.000 người Myanmar đã phải di tản khỏi các cuộc giao tranh ở nước này kể từ khi xảy ra chính biến.
Liên Hợp Quốc bày tỏ quan ngại trước những vi phạm về quyền con người sau khi các ngôi mộ tập thể được phát hiện ở Myanmar.