Ngày 6/5, sau thất bại bất ngờ trong vòng bỏ phiếu đầu tiên ông Friedrich Merz đã chính thức được Quốc hội bầu làm Thủ tướng Đức. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử hiện đại của Đức, một ứng viên Thủ tướng không giành được đủ đa số phiếu cần thiết trong lần bỏ phiếu đầu tiên dù đã có thỏa thuận liên minh.
Liên minh CDU/CSU và SPD thất bại trong vòng bỏ phiếu đầu tiên bầu Thủ tướng Đức – lần đầu tiên xảy ra trong lịch sử hậu chiến. Khủng hoảng chính trị bùng nổ, tương lai chính phủ vẫn bỏ ngỏ.
Ngày 28/4, Thủ tướng tương lai của Đức Friedrich Merz công bố các đề cử đầu tiên cho nội các chính phủ mới, bao gồm vị trí Ngoại trưởng và Bộ trưởng Kinh tế và Năng lượng.
Trước những quan ngại về tác động tiêu cực của biến động về thuế quan toàn cầu, Chính phủ mới của Đức đặt mục tiêu đưa đất nước trở nên mạnh, an toàn, công bằng và hiện đại hơn về kinh tế. Thủ tướng tương lai của Đức Friedrich Merz tuyên bố các khoản đầu tư mới và cắt giảm thuế theo thỏa thuận của liên minh chính phủ sắp tới sẽ giúp đất nước hiện thực hóa mục tiêu này.
Trong bối cảnh chính trị Đức đầy biến động, việc 2 đảng lớn - Liên minh Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU) và Đảng Dân chủ Xã hội Đức (SPD) - đồng ý liên minh để thành lập chính phủ đã mở ra một lối thoát quan trọng. Quyết định này đã cứu cho nước Đức khỏi một 'bàn thua trông thấy'.
Hạ viện Đức vừa thông qua một dự luật nới lỏng quy tắc nợ nghiêm ngặt của nước này để cho phép tăng chi tiêu quốc phòng.
Các đảng Liên minh CDU/CSU, đảng SPD, đảng Xanh, đảng cực hữu Sự lựa chọn vì nước Đức (AfD) và đảng Cánh tả sẽ có đại diện trong Quốc hội liên bang (Bundestag) trong nhiệm kỳ lập pháp mới.
Đồng euro đã phục hồi mạnh mẽ trong tháng 3/2025, xóa sạch toàn bộ mức giảm kể từ khi ông Donald Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ hồi tháng 11/2024.
Lãnh đạo đảng Xanh cho biết sẽ không ủng hộ gói tài chính khổng lồ dành cho quốc phòng và cơ sở hạ tầng trị giá hàng tỷ euro mà Liên minh CDU/CSU và SPD đã đồng thuận.
Chiến thắng của Liên minh CDU/CSU với sự lãnh đạo của ông Friedrich Merz được cho là sẽ mở ra thời kỳ ổn định mới cho châu Âu và cứng rắn đáp trả các động thái của Washington.
Kết quả sơ bộ cuộc bầu cử Quốc hội sớm ở Đức hôm 23/2 cho thấy Liên minh Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU) đối lập của ông Friedrich Merz đã giành chiến thắng với tỷ lệ ủng hộ là 28,6%.
Ông Olaf Scholz vẫn sẽ tiếp tục giữ vị trí Thủ tướng cho đến khi chính phủ mới được thành lập. tuy nhiên, ông là Thủ tướng Đức duy nhất không được tái đắc cử trong 5 thập kỷ qua.
Theo kết quả thăm dò của Đài truyền hình công ZDF của Đức, Liên minh Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU) đối lập đã dẫn đầu trong cuộc bầu cử Quốc hội sớm vừa diễn ra ở Đức, với khoảng 29% số phiếu bầu ủng hộ, trao cho lãnh đạo phe bảo thủ Friedrich Merz cơ hội đứng ra thành lập chính phủ.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã thừa nhận thất bại và chúc mừng đối thủ Friedrich Merz sau khi kết quả kiểm phiếu sơ bộ cho thấy liên minh CDU/CSU giành chiến thắng trong cuộc bầu cử sớm.
Ngày 23/2, cử tri Đức đi bỏ phiếu trong cuộc tổng tuyển cử liên bang sớm trước thời hạn, sự kiện chính trị quan trọng có thể định hình quỹ đạo đất nước trong 4 năm tới và tác động mạnh mẽ đến bối cảnh chính trị châu Âu.
Ngày 23/2 tới đây, nước Đức sẽ bước vào một cuộc bầu cử quốc hội liên bang quan trọng, đánh dấu bước ngoặt mới trong chính trường quốc gia đầu tàu của châu Âu.
Gần đến ngày bầu cử Hạ viện Đức, tỷ lệ ủng hộ dành cho đảng cực hữu Sự lựa chọn vì nước Đức (AfD) đã đạt mức cao mới. Tại đại hội của đảng này giữa tháng 1/2025, bà Alice Weidel được đề cử làm ứng viên tranh cử Thủ tướng Đức nhiệm kỳ tới. Với tư cách là nhà lãnh đạo và trụ cột cốt lõi của EU, triển vọng chính trường Đức đã trở thành mối quan tâm của toàn châu Âu.
Phóng viên TTXVN tại Berlin dẫn kết quả cuộc khảo sát của YouGov công bố ngày 8/1 cho thấy nhiều cử tri đang lo lắng về tương lai chính trị của nước này.
Lời kêu gọi được đưa ra trong bối cảnh Đức đã lần đầu tiên đạt mức chi tiêu quốc phòng 2% GDP mà NATO yêu cầu.
Ngày 27/12, Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier đã giải tán Hạ viện để mở đường cho một cuộc bầu cử trước thời hạn vào ngày 23/2/2025 sau sự sụp đổ của liên minh ba bên của Thủ tướng Olaf Scholz.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, ngày 28/8, Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã gặp lãnh đạo đảng Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo (CDU) đối lập, Friedrich Merz, để thảo luận về hậu quả của vụ tấn công bằng dao tại Solingen khiến 3 người thiệt mạng và 8 người bị thương cuối tuần trước.
Theo phóng viên TTXVN tại Đức, Bộ trưởng Nội vụ liên bang Nancy Faeser cho biết nước này sẽ duy trì các biện pháp kiểm soát tại biên giới với Pháp trước và trong thời gian diễn ra Olympic mùa Hè Paris 2024 để đảm bảo mức độ an ninh cao nhất và phối hợp chặt chẽ với chính quyền Paris.
Đức sẽ không 'theo chân' Pháp tổ chức bầu cử sớm bất chấp kết quả không khả quan của cả 3 đảng trong liên minh cầm quyền, sau cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) diễn ra ngày 9/6 tại nước này.
Kết quả sơ bộ cho thấy liên minh cầm quyền của Thủ tướng Scholz đã thất bại nặng nề trong cuộc bầu cử EP khi cả 3 đảng trong chính phủ đều thua phe bảo thủ và cực hữu.
Ngày 27/9, sau khi đảng Dân chủ Xã hội Đức (SPD) giành chiến thắng sít sao trong cuộc bầu cử Quốc hội liên bang khóa 20, lãnh đạo đảng này, đồng thời là ứng cử viên thủ tướng Olaf Scholz tuyên bố, ông có sứ mệnh lãnh đạo chính phủ tiếp theo.
Kết quả kiểm phiếu ở toàn bộ 299 điểm bỏ phiếu ở Đức cho thấy đảng SPD giành được 25,9% tổng số phiếu bầu, vượt lên so với 24,1% của Liên minh CDU/CSU.
Các quan chức bầu cử Đức thông báo vào sáng sớm 27/9 rằng kết quả kiểm phiếu ở toàn bộ 299 điểm bỏ phiếu ở Đức cho thấy đảng SPD giành được 25,9% tổng số phiếu bầu, vượt lên so với 24,1% của CDU/CSU.
Sáng 26/9 (theo giờ địa phương), các điểm bỏ phiếu tại 299 khu vực bầu cử trên toàn nước Đức sẽ đồng loạt mở cửa đón cử tri đi bầu Quốc hội liên bang khóa 20 nhiệm kỳ 2021-2025.
Các cuộc thăm dò mới cho thấy Đảng Dân chủ-Xã hội (SPD) đã mở rộng vị trí dẫn đầu so với Liên minh Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo Đức (CDU/CSU) cầm quyền, hai tuần trước ngày bầu cử quốc gia.
Do tỷ lệ thất nghiệp tăng mạnh trong cuộc khủng hoảng dịch Covid-19, Liên minh đảng Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU) ở Đức muốn hạn chế hơn nữa lao động nhập cư từ Tây Balkan so với quy định được đưa ra năm 2016.
Do tỷ lệ thất nghiệp tăng mạnh trong cuộc khủng hoảng dịch COVID-19, Liên minh đảng Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU - Đức) muốn hạn chế lao động nhập cư từ Tây Balkan.
Do tỷ lệ thất nghiệp tăng mạnh trong cuộc khủng hoảng dịch Covid-19, Liên minh đảng Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU) ở Đức muốn hạn chế lao động nhập cư từ Tây Balkan hơn nữa so với quy định được đưa ra năm 2016.
Sau nhiều tháng tranh cãi kéo dài, Liên minh Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU) của Thủ tướng Angela Merkel đã đạt được thỏa thuận với đảng Dân chủ xã hội (SPD) về việc cải cách thuế tài sản trong cuộc họp giữa các lãnh đạo cấp cao các đảng ngày 16/6.